Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 (Đề số 3)

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 (Đề số 3)

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)

Câu I (3 điểm)

 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = {x^4} - 5{x^2} + 4

 2. Tìm m để phương trình |{x^4} - 5{x^2} + 4|=m có 4 nghiệm phân biệt.

 

doc 7 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 (Đề số 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GD & ĐT THANH HÓA
Trường THPT Đông Sơn I
Đề số 3
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2009 – 2010
Môn TOÁN 	Lớp 12
Thời gian làm bài 90 phút
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)
Câu I (3 điểm) 
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số .
	2. Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Câu II (1 điểm)
	Giải phương trình: 	. 
Câu III (3 điểm) 
	Cho tam giác ABC đều cạnh a. Trên đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy điểm D sao cho AD = 2a. 
	1. Tính thể tích khối chóp D.ABC.
	2. Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp D.ABC.
	3. Mặt phẳng đi qua B, trung điểm của AD và tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp chia khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)	
	Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần: Theo chương trình Chuẩn hoặc Nâng cao
	1. Theo chương trình Chuẩn
Câu IVa (3 điểm)
	1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số .
	2. Giải bất phương trình: .
	3. Tìm m để hàm số y = x3 – 6x2 + 3(m + 2)x – m – 6 có hai cực trị và hai giá trị cực trị cùng dấu.
	2. Theo chương trình Nâng cao
Câu IVb (3 điểm)
	1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số .
	2. Giải hệ phương trình: 
	3. Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc đoạn .
--------------------Hết-------------------
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 
 SỞ GD & ĐT THANH HÓA
Trường THPT Đông Sơn I
Đề số 3
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2009 – 2010
Môn TOÁN 	Lớp 12
Thời gian làm bài 90 phút
Câu
Nội dung
Điểm
I.1
Khảo sát hàm số 
2,00
1) Tập xác định : R 
2) Sự biến thiên: 
 a) Giới hạn : 
0,50
 b) Bảng biến thiên: ;	 
x
– ¥ – 0 + ¥
y'
 – 0 + 0 – 0 +
y
+ ¥ 4 + ¥
 –9/4 –9/4
0,50
Hàm số đồng biến trên các khoảng 
Hàm số nghịch biến trên các khoảng 
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = y(0) = 4
Hàm số đạt cực tiểu tại , yCT = 
0,50
y
3) Đồ thị: Đồ thị (C) của hàm số có hai điểm uốn U nhận Oy làm trục đối xứng, giao với Ox tại 4 điểm (1; 0); (2; 0) (Hình 1)
(C)
O
1
2
x
-1
-2
4
-9/4
 O
1
2
x
-1
-2
4
y
y = m
(C1)
9/4
O
1
2
x
-1
-2
4
y
y = m
(C1)
9/4
 (Hình 1) 	 (Hình 2)
0,50
I.2
Tìm m để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt
1,00
Gọi (C1) là đồ thị hàm số . (C1) gồm hai phần: 
 	+) Phần đồ thị (C) nằm trên trục Ox
 	+) Đối xứng của phần đồ thị (C) nằm dưới Ox qua Ox
0,25
Vẽ đồ thị (Hình 2)
0,25
Số nghiệm của (1) bằng số giao điểm của (C1) với đường thẳng y = m. Theo đồ thị ta được (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m = 0 và 
0,50
II
Giải phương trình 	 (1)
1,00
Điều kiện: x > 0
 (1) 	
0,5
0,5
III.1
 Tính thể tích khối chóp D.ABC.
1,00
D
A
C
B
O
N
M
I
d
F
E
D
K
Thể tích khối chóp 
1,00
III.2
Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp D.ABC.
1,00
Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC, gọi D là đường thẳng đi qua O và vuông góc với (ABC), suy ra D // DA và D là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Trong mặt phẳng (d, D) kẻ đường thẳng trung trực của AD cắt D tại I, khi đó I cách đều A, B, C, D nên I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp D.ABC
0,25
Gọi M, N là trung điểm của BC và AD. Tứ giác AOIN là hình chữ nhật nên
	IA = ON = . AN = 
0,25
	. 
	Mặt cầu có bán kính nên S 
0,50
III.3
Tính tỉ số thể tích...
1.00
Gọi E = DM Ç IN, F = BE Ç DC khi đó tam giác BNF là thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (BNI). 
0,25
Do N là trung điểm của DA, NE // AM nên E là trung điểm của DM
Gọi K là trung điểm của FC Þ MK là đường trung bình của tam giác BFC
Þ MK // BF Þ EF là đường trung bình của tam giác DMK Þ F là trung điểm của DK Þ DC = 3 DF Þ SDBC = 3SDBF.
0,25
Gọi h là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (DBC), do N là trung điểm của DA nên khoảng cách từ N đến (DBC) bằng h/2. 
Gọi thể tích khối chóp D.ABC là V, thể tích khối chóp D.NBF là V1, thể tích phần còn lại là V2. 
Ta có 
0,25
Do đó ta có tỉ số thể tích: hoặc
Chú ý thí sinh cũng có thể làm theo cách sau: 
0,25
IVa.1
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số .
1,00
Tập xác định D = [1; 9]
, 
0,50
y(1)= y(9) = , y(5) = 4 
0,50
IVa.2
Giải bất phương trình... 
1,00
 (điều kiện: x > 0)
0,25
0,50
. Vậy bất phương trình có tập nghiệm 
0,25
IVa.3
Tìm m để hàm số y = x3 – 6x2 + 3(m + 2)x – m – 6 có hai cực trị cùng dấu.
1,00
y’ = 3x2 – 12x + 3(m +2). Điều kiện để hàm số có cực trị là y’ có hai nghiệm phân biệt 
Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số, khi đó theo định lí Viet ta có 	
0,25
Do và y’(x1) = y’(x2) = 0 
nên , 
0,25
0,25
Do đó hai giá trị cực trị cùng dấu khi 
Kết hợp với điều kiện ta được 
0,25
IVb.1
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 
1,00
Tập xác định: D = [– 2; 2] 
0,25
0,25
y(–2) = – 2, y (2) = 2, y(
0,25
0,25
IVb.2
Giải hệ phương trình 
1,00
Điều kiện: x – y > 0, x + y > 0, x ≠0, y ≠ 0
0,25
(1). 
Đặt ta có 
0,25
+) Với t = 2 thế vào (3) ta được 
0,25
+) Với t = thế vào (3) ta được 
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm (x, y ) = (2; 1)
0,25
IVb.3
Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc đoạn [0; 1]
1,00
	 	(1)
Đặt t = , do x 
(1) trở thành 	(2)
0,25
Xét hàm số f(t) trên [1; 4]
0,25
f(1) = 10, f(4) = , = 11
0,25
(1) có nghiệm thuộc [0;] (2) có nghiệm thuộc [1; 4] 
Vậy: 
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HOC KI 1 TOAN 12(22).doc