Câu 3(1 điểm): Chứng minh rằng phương trình: 3x3 - 5x + 1 = 0 có ít nhất ba nghiệm.
Câu 4(3 điểm): Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB,
AC, AD
a) CMR: mp(MNP)//mp(BCD)
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. CMR:vec tơ AB + AC + AD = 3AG
c) CMR: AB Vuông góc CD
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG TH, THCS, THPT ĐINH TIÊN HOÀNG ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II (Năm học 2009 - 2010) MÔN TOÁN 11 Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi TO111 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1(4điểm): Tìm các giới hạn sau: a) lim x + (- x4 + 2x 2 - 3) b) 2 22 3 7 2 lim 4x x x x c) 2 5 lim 2x x x d) lim x - 24x - x + 2x Câu 2(2 điểm): Xét tính liên tục của hàm số sau trên R: 2 6 9 ; 3 ( ) 3 6 ; 3 x x khi x f x x khi x Câu 3(1 điểm): Chứng minh rằng phương trình: 3x3 - 5x + 1 = 0 có ít nhất ba nghiệm. Câu 4(3 điểm): Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD a) CMR: mp(MNP)//mp(BCD) b) Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. CMR: AB + AC + AD = 3 AG c) CMR: AB CD. SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG TH, THCS, THPT ĐINH TIÊN HOÀNG ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II(Năm học 2009 - 2010) MÔN TOÁN 11 Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi TO112 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1(4điểm): Tìm các giới hạn sau: a) lim x - (- 2x3 + x 2 - 3) b) 2 23 2 5 3 lim 9x x x x c) 1 2 1 lim 1x x x d) lim x - 29x - x + 3x Câu 2(2 điểm): Xét tính liên tục của hàm số sau trên R: 2 4 4 ; 2 ( ) 2 4 ; 2 x x khi x f x x khi x Câu 3(1 điểm): Chứng minh rằng phương trình: x5 - 5x - 1 = 0 có ít nhất ba nghiệm. Câu 4(3 điểm): Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của CA, CB, CD a) CMR: mp(IJK)//mp(ABD) b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD. CMR: CA + CB + CD = 3 CG c) CMR: AC BD. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TOÁN 11 - GIỮA HKII( 2009-2010) Đề TO111 Câu Nội dung cần đạt Điểm a) lim x + (- x4 + 2x 2 - 3) 1đ = lim x + x4 ( -1+2/x 2 -3/x 4 ) 0,5 = - 0,5 b) 2 22 3 7 2 lim 4x x x x = lim x -2 3(x+2)(x+1/3) (2-x)(2+x) 0,5 = lim x -2 3(x+1/3) 2-x = -5/4 0,5 c) 2 5 lim 2x x x 1đ = lim x -2+ (-x-5) = -3< 0 0,25 = lim x -2+ (x+2) = 0, x+2 > 0, x > -2 0,25 = 2 5 lim 2x x x = - 0,5 d) lim x - 24x - x + 2x 1đ = lim x - 2 2 2 4x - x + 2x 4x - x - 2x 4x - x - 2x 0,25 = lim x - 2 - x 4x - x - 2x 0,25 = lim x - 2 - x ( 4 - 1/x + 2)x 0,25 Câu1 (4điểm): = 1/4 0,25 Câu 2 (2điểm): Xét tính liên tục của hàm số sau trên R: 2 6 9 ; 3 ( ) 3 6 ; 3 x x khi x f x x khi x 2đ - Hàm số f(x) xác định trên R (0,25đ) + Trên mỗi khoảng ; 3 và 3; hàm số 2 6 9 3 x x y x xác định nên liên tục. (0,25đ) 0,5 + Tại x = -3 ta có: f(-3) = -6 (0,25đ) 2 3 3 6 9 lim ( ) lim 3x x x x f x x 2 3 3 lim 3x x x 3 lim( 3) 0 x x (0,5đ) 0,75 - Vì 3 lim ( ) ( 3) x f x f nên hàm số gián đoạn tại x = -3 (0,25đ) - Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng ; 3 , 3; và gián đoạn tại x = -3 (0,5đ) 0,75 A D C B M N P .G Câu 3 (1điểm): Chứng minh rằng phương trình: 3x3 - 5x + 1 = 0 có ít nhất ba nghiệm 1đ Đặt f(x) = 3x3 - 5x + 1; Hàm số f(x) xác định và liên tục trên R 0,25đ + Vì f(-2).f(-1) = -13. 3 = -39 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (-2;-1) + f(-1).f(1) = 3. -1= -3 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (-1;0) + f(1).f(2) = -1. 15= -15 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (1;2) 0,5đ (Thiếu một ý, mất 0,25đ) Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm trên khoảng (-2;2) 0,25 Câu 4 (3điểm): Vẽ hình đúng: 0,25đ (Sai 1đường trở lên : 0đ) a) CMR: mp(MNP)//mp(BCD) 0,75đ MN//BC NP//CD (vì MN, NP lần lượt là đường TB của các ABC, BCD) 0,25đ Mà BCmp(BCD) CDmp(BCD) MN//(BCD) NP//(BCD) đpcm 0,5 b) Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. CMR: AB+ AC+ AD=3 AG 1đ VT = ( AG + GB) + ( AG + GC) + ( AG + GD) 0,5 = 3 AG+( GB + GC+ GD) 0,25 = 3 AG = VP( Vì G là trọng tâm của tam giác BCD) 0,25 c) CMR: AB CD. 1đ Ta có: AB. CD = AB( AD - AC ) 0,25 = AB. AD - AB. AC 0,25 = AB.AD.cos600 - AB.AC.cos60 0 = 0(Vì ABCD là tứ diện đều AB = AD = AC) 0,25 AB CD (đpcm) 0,25 Đề TO112 Câu Nội dung cần đạt Điểm Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AD a) lim x - (- 2x3 + x 2 - 3) 1đ = lim x - x3 ( -2+2/x -3/x 3 ) 0,5 = + 0,5 b) 2 23 2 5 3 lim 9x x x x 1đ = lim x -3 2(x+3)(x-1/2) (3+x)(3-x) 0,5 = lim x -3 2(x-1/2) 3-x = -7/6 0,5 c) 1 2 1 lim 1x x x 1đ = lim x 1- (-2x-1) = -3< 0 0,25 = lim x 1- (x-1) = 0, x-1 < 0, x < 1 0,25 = 1 2 1 lim 1x x x = + 0,5 d) lim x - 29x - x + 3x 1đ = lim x - 2 2 2 9x - x + 3x 9x - x - 3x 9x - x - 3x 0,25 = lim x - 2 - x 9x - x - 3x 0,25 = lim x - 2 - x ( 9 - 1/x + 3)x 0,25 Câu1 (4điểm): = 1/6 0,25 Câu 2 (2điểm): Xét tính liên tục của hàm số sau trên R: 2 4 4 ; 2 ( ) 2 4 ; 2 x x khi x f x x khi x 2đ - Hàm số f(x) xác định trên R (0,25đ) + Trên mỗi khoảng ; 2 và 2; hàm số 2 4 4 2 x x y x xác định nên liên tục. (0,5đ) 0,75 + Tại x = -2 ta có: f(-3) = -4 (0,25đ) 2 2 2 4 4 lim ( ) lim 2x x x x f x x 2 2 2 lim 2x x x 2 lim( 2) 0 x x (0,5đ) 0,75 - Vì 2 lim ( ) ( 2) x f x f nên hàm số gián đoạn tại x = -2 (0,25đ) - Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng ; 2 , 2; và gián đoạn tại x = -2 (0,25đ) 0,5 Câu 3 (1điểm): Chứng minh rằng phương trình: x5 - 5x - 1 = 0 có ít nhất ba nghiệm. 1đ C D B A I J K .G Đặt f(x) = x5 - 5x - 1; Hàm số f(x) xác định và liên tục trên R 0,25đ + Vì f(-2).f(-1) = -23. 3 = -69 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (-2;-1) + f(-1).f(0) = 3. -1= -3 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (-1;0) + f(0).f(2) = -1. 21= -21 < 0 nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (0;2) 0,5đ (Thiếu một ý, mất 0,25đ) Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm trên khoảng (-2;2) 0,25 Câu 4 (3điểm): Vẽ hình đúng: 0,25đ (Sai 1đường trở lên : 0đ) a) CMR: mp(IJK)//mp(ABD) 0,75đ IJ//AB JK//BD (vì IJ, JK lần lượt là đường TB của các ABC, BCD) 0,25đ Mà AB(ABD) BD(ABD) IJ//(ABD) JK//(ABD) đpcm 0,5 b) Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. CMR: CA + CB + CD=3 CG 1đ VT = ( CG + GA)+( CG + GB) +( CG + GD) 0,5 = 3 CG+( GA+ GB + GD) 0,25 = 3 CG = VP( Vì G là trọng tâm của tam giác ABD) 0,25 c) CMR: AC BD 1đ Ta có: AC. BD = AC( AD - AB ) 0,25 = AC. AD - AC. AB 0,25 = AC.AD.cos600 - AC.AB.cos60 0 = 0 (Vì ABCD là tứ diện đều AC = AD = AB) 0,25 AC BD (đpcm) 0,25 Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của CA, CB, CD
Tài liệu đính kèm: