Bài 1. Cho hàm số f(x2 + 1) = x4 + 5x2 + 1 Tính f(2008,2009)
Bài 2. Cho bất phương trình |x| + |y| < =="" n="" ;="" n="" thuộc="" n="" .gọi="" sn="" là="" số="" nghiệm="" nguyên="" của="" bất="" phương="">
a. Thiết lập công thức tính Sn qua n và Sn
b. Tính S2008
Bài 3. Tính gần đúng các giá trị m và n để đường thẳng y = mx + n đi qua A = (151;253) và tiếp xúc với parabol y = 25x2 - 49x + 7/3
ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO Toán 12 Năm học : 2008 - 2009 Bài 1. Cho hàm số Tính Bài 2. Cho bất phương trình ; .Gọi là số nghiệm nguyên của bất phương trình Thiết lập công thức tính qua và Tính Bài 3. Tính gần đúng các giá trị và để đường thẳng đi qua và tiếp xúc với parabol Bài 4. Biết hàm số có cực đại, cực tiểu đồng thời các điểm CĐ, CT của đồ thị hàm số tạo thành một tam giác đều. Tính gần đúng giá trị của Bài 5. Tính giá trị gần đúng nghiệm của hệ Bài 6. Cho hình chóp đều S.ABCD, biết AB=4,56cm, góc ASC bằng 79o Tính gần đúng diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD Tính gần đúng bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD (Có trình bày tóm tắt lời giải) Bài 7. Khi sản xuất vỏ hộp sữa hình trụ người ta luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí nguyên liệu làm vỏ là ít nhất, tức là diện tích toàn phần của hình trụ là nhỏ nhất. Hãy tính gần đúng diện tích toàn phần của vỏ hộp sữa bột được làm theo nguyên tắc như trên khi ta muốn thể tích bằng 889cm3. Bài 8. Cho elip có phương trình . Gọi R1, R2, R3, R4 theo thứ tự là diện tích của phần elip thuộc góc phần tư I, II, III, IV. Tính R1-R2+R3-R4 Bài 9. Cho dãy số Fibonaxi và Tính với theo và dãy số Fibonaxi Tính Bài 10. Lượng dầu dự trữ theo dự tính với mức tiêu thụ như hiện nay sau 50 năm sau sẽ hết. Nhưng do nhu cầu tăng cao mức tiêu thụ dầu mỗi năm tăng 5% một năm. Hỏi sau bao nhiêu năm lượng dầu dự trữ sẽ hết . .HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO Toán 12 Năm học : 2007 - 2008 Bài 1. Giải hệ phương trình Bài 2. Cho hàm số Tính và GTLN của hàm số Bài 3. Biết phương trình có đúng 2 nghiệm trên Tìm 2 nghiệm đó Bài 4. Cho tam giác ABC có BC=9,357; CA=6,712; AB=4,671. Gọi M là trung điểm của BC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác Tính : Góc ACB, độ dài AM và R. Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho Tính và Bài 6. Giải phương trình Bài 7. Gọi S là số chữ số biểu diễn số trong hệ cơ số 10. Tính S. Bài 8. Tính Bài 9. Gọi là số cách biểu diễn số thành tổng một số số hạng mà giá trị mỗi số hạng thuộc tập . Hai cách biểu diễn : ; được gọi là khác nhau nếu tồ tại vị trí ,sao cho . Tính và . Bài 10. Gọi To là tam giác đều có diện tích S=1. Lần 1 chia To thành 4 tam giác bằng cách nối trung điểm các cạnh rồi bỏ đi tam giác chứa trọng tâm được 3 tam giác T1. Lần 2 chia 3 tam giác T1 như trên rồi bỏ các tam giác chứa trọng tâm được 9 tam giác T2. Cứ làm như vậy. Tính Sn (diện tích phần còn lại sau khi bỏ đi các tam giác sau n lần) . .HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO Toán 12 Năm học : 2006 - 2007 Bài 1. Cho 4 hình cầu có cùng bán kính bằng 2006-1 và chúng được sắp xếp sao cho đôi một tiếp xúc nhau. Ta dựng 4 mặt phẳng sao cho mỗi mặt phẳng đều tiếp xúc với 3 hình cầu và không có điểm chung với hình cầu còn lại. Bốn mặt phẳng đó tạo nên một tứ diện. Tính thể tích của khối tứ diện đó. Bài 2. Cho một đa giác lồi có N đỉnh A1A2AN thảo mãn hai cạnh AiAi+1 và Ai+2Ai+3 luôn cắt nhau (giả thiết AN+i trùng Ai) với i=1,2,3,,N. Gọi độ lớn các góc tạo bởi các cặp cạnh AiAi+1 và Ai+2Ai+3 kéo dài là m1, m2, m3,,mN (đơn vị là độ). Gọi SN=m1+m2++mN , tính S2006 Bài 3. Cho tam giác ABC có các đỉnh A=(1;3), B=(-5;2), C=(5;5). Tính AC và góc BAC. Bài 4. Biết 10910=23673xy64759211723401; x,y chưa biết . Tìm x và y. Bài 5. Giải phương trình Bài 6. Cho phương trình . Giả sử là nghiệm dương nhỏ nhất. Tính gần đúng giá trị . Bài 7. Cho hình chóp đều S.ABC có đỉnh S, góc ASC bằng 300, AB=422004 cm. B’, C’ lần luợt thuộc SB, SC sao cho chu vi tam giác AB’C’ nhỏ nhất. Tính B’B,CC’ Bài 8. Giả sử kết quả phép chia 1 cho 49 được viết 0,a1a2aN. Tính a2006. Bài 9. Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d , biết đồ thị hàm số đi qua các điểm A=(1;-3), B=(-2;4), C=(-1;5), D=(2;3). Gọi đường thẳng đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số là y=mx+n. Tính : a, b, c, d, m, n. Bài 10. Cho dãy xác định như sau : . Với mỗi số thực kí hiệu là số nguyên lớn nhất có gía trị không lớn hơn . Trình bày tóm tắt lời giải cách tính giá trị . .HẾT
Tài liệu đính kèm: