Câu 3 :(1 điểm)
Trong không gian OXYZ tìm phương trình mặt phẳng (R) đi qua hai điểm M( 1; 1; 1) và A( 2; 0; 0) cắt các tia OY, OZ lần lượt tại hai điểm B, C sao cho tứ diện OABC có thể tích bằng 6. ( B, C không trùng với gốc O )
Câu 4 :(2,5 điểm)
Giả sử tồn tại hình nón (N ) thỏa mãn các điều kiện sau :
- Thiết diện đi qua trục của là tam giác SAB với S là đình của hình nón, Olà tâm của đáy, SO = 2, OA = 1 . Gọi V là thể tích của khôí nón (N ) ;
- Mặt phẳng ( P ) song song vói đáy của hình nón , cách đáy của hình nón một khoảng
x ( 0 < x="">< 2="" )="" và="" cắt="" hình="" nón="" theo="" đường="" tròn="" (="" c="" )="" .="" gọi="" là="" thể="" tích="" khối="" nón="">
Sở Giáo Dục & Đạo Tạo Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Tỉnh Hưng Yên Hưng Yên Năm Học 2009 - 2010 Môn Toán _ Lớp 12 Thời gian 180 phút Câu 1 :(3 điểm) Giải phương trình : Giải hệ phương trình Câu 2 :(2,5 điểm) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt : Cho ba số x, y, z thay đổi thỏa mãn Tìm giá trị lớn nhất của tổng Câu 3 :(1 điểm) Trong không gian OXYZ tìm phương trình mặt phẳng (R) đi qua hai điểm M( 1; 1; 1) và A( 2; 0; 0) cắt các tia OY, OZ lần lượt tại hai điểm B, C sao cho tứ diện OABC có thể tích bằng 6. ( B, C không trùng với gốc O ) Câu 4 :(2,5 điểm) Giả sử tồn tại hình nón (N ) thỏa mãn các điều kiện sau : - Thiết diện đi qua trục của là tam giác SAB với S là đình của hình nón, Olà tâm của đáy, SO = 2, OA = 1 . Gọi V là thể tích của khôí nón (N ) ; - Mặt phẳng ( P ) song song vói đáy của hình nón , cách đáy của hình nón một khoảng x ( 0 < x < 2 ) và cắt hình nón theo đường tròn ( C ) . gọi là thể tích khối nón đỉnh O đáy là đường tròn ( C ) a) b) Lấy E SB sao cho Tính độ dài đường ngắn nhất chậy trên bề mặt của hình nón (N ) ( không kể mặt đáy của nón (N ) )) nối từ điểm A tới điểm E. Câu 4 :( 1 điểm) Cho tập hợp A = Một tập hợp con B của A được gọi là tập con “ kì diệu” Nếu với bất kỳ x, y B ( có thể x = y ) thì . Tìm tập con “ kỳ diệu” lớn nhất và khác A. . HÊT .
Tài liệu đính kèm: