Đề tài Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm

Đề tài Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm

Hoá học là bộ môn khoa học quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng cho việc giáo dục, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Qua đó giáo dục học sinh những đức tính cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh hành trang đi vào cuộc sống.

doc 28 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2430Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 Hoá học là bộ môn khoa học quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng cho việc giáo dục, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Qua đó giáo dục học sinh những đức tính cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội có thể hoà hợp với môi trường thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh hành trang đi vào cuộc sống.
Trong môn hoá học thì bài tập hoá học có một vai trò cực kỳ quan trọng. Nó là nguồn cung cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích các hiện tượng các quá trình hoá học, giúp tính toán các đại lượng: Khối lượng, thể tích, số mol... Việc giải bài tập sẽ giúp học sinh được củng cố kiến thức lí thuyết đã được học vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm bài. Để giải được bài tập đòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững các tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất đã học, nắm vững các công thức tính toán, mà còn biết cách tính theo phương trình hóa học và công thức hoá học. Đối với những bài tập đơn giản thì học sinh thường đi theo mô hình đơn giản: như viết phương trình hoá học, dựa vào các đại lượng bài ra để tính số mol của một chất sau đó theo phương trình hoá học để tính số mol của các chất còn lại từ đó tính được các đại lượng theo yêu cầu của bài. Nhưng đối với nhiều dạng bài tập thì nếu học sinh không nắm được bản chất của các phản ứng thì việc giải bài toán của học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thường là giải sai như dạng bài tập: oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm
 	Qua giảng dạy chúng tôi thấy rằng đây là một dạng bài tập tương đối khó song nó lại rất quan trọng với học sinh. Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy, chúng tôi thấy một số giáo viên còn xem nhẹ dạng bài tập này vì thế học sinh gặp rất nhiều khó khăn khi gặp phải những bài toán dạng này.Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài “Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm”
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
	Như chúng ta đã biết để giải được một bài toán hoá học tính theo phương trình hoá học thì bước đầu tiên học sinh phải viết được chính xác phương trình hoá học rồi mới tính đến việc làm tới các bước tiếp theo và nếu viết phương trình sai thì việc tính toán của học sinh trở nên vô nghĩa. 
	Đối với dạng bài tập: oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm thì để viết được phương trình hoá học chính xác, học sinh phải hiểu được bản chất của phản ứng nghĩa là phản ứng diễn ra theo cơ chế nào. Khi một oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm thì có thể tạo ra muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp cả hai muối. Điều khó đối với học sinh là phải biết xác định xem phản ứng xảy ra thì tạo ra những sản phẩm nào, từ đó mới viết được phương trình hoá học chính xác.
	 Mặt khác kỹ năng giải toán hoá học chỉ được hình thành khi học sinh nắm vững lý thuyết, nắm vững các kiến thức về tính chất hoá học của chất, biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập. Học sinh phải hình thành được một mô hình giải toán, các bước để giải một bài toán, kèm theo đó là phải hình thành ở học sinh thói quen phân tích đề bài và định hướng được cách làm đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với việc giải một bài toán hóa học. Do đó, để hình thành được kỹ năng giải toán dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm thì ngoài việc giúp học sinh nắm được bản chất của phản ứng thì giáo viên phải hình thành cho học sinh một mô hình giải (các cách giải ứng với từng trường hợp) bên cạnh đó rèn luyện cho học sinh tư duy định hướng khi đứng trước một bài toán và khả năng phân tích đề bài.
	Chính vì vậy việc cung cấp cho học sinh các cách giải bài toán oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm đặc biệt là xây dựng cho học sinh cách để giải bài toán và các kỹ năng phân tích đề giúp học sinh định hướng đúng khi làm bài tập là điều rất cần thiết, nó giúp học sinh có tư duy khoa học khi học tập hoá học nói riêng và các môn học khác nói chung nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
1. Mục đích:
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy- học hoá học 
- Giúp cho học sinh nắm chắc được bản chất của các bài tập dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm từ đó rèn kỹ năng giải bài tập nói chung và bài tập dạng này nói riêng
- Phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh trong học tập đặc biệt là trong giải bài tập hoá học
- Là tài liệu cần thiết cho việc ôn thi và giúp giáo viên hệ thống hoá được kiến thức, phương pháp dạy học.
2. Nhiệm vụ: 
- Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: oxit axit với dung dịch kiềm của kim loại hoá trị I.
- Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, bản chất của phản ứng: oxit axit với dung dịch kiềm của kim loại hoá trị II.
- Xây dựng các cách giải bài tập dạng: oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm.
- Các dạng bài tập định lượng minh hoạ.
- Một số bài tập định tính minh hoạ.
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
1. Đối tượng nghiên cứu.
- Kiến thức lí thuyết và bài tập liên quan đến phản ứng oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm.
2. Phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng học sinh trung học phổ thông : với học sinh GDTX, với các đối tượng học sinh THPT.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để hoàn thành tốt đề tài này, chúng tôi đã vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như:
Phân tích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử 
dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực
 nghiệm sư phạm v.v.. .
2. Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và các sách nâng cao về phương pháp giải bài tập tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài toán hoá học theo nội dung đã đề ra. 
3. Đúc rút kinh nghiệm của bản thân trong quá trình dạy học.
4. Áp dụng đề tài vào chương trình giảng dạy đối với học sinh lớp 10, 11, 12.
5. Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của một số đồng nghiệp . 
CHƯƠNG II : NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
	Tùy vào điều kiện đề bài ra mà ta có thể sử dụng phương trình phân tử ( không áp dụng được với bài tập cho oxit axit tác dụng với hỗn hợp dung dịch kiềm) hay phương trình ion rút gọn ( có thể áp dụng cho mọi bài toán dạng này ) để làm bài tập.
1. Oxit axit (CO2,SO2...) vào dung dịch kiềm của kim loại hoá trị I (NaOH, KOH...) 
Ta tính số mol của cả 2 chất tham gia rồi lập tỉ số: T = 
a. Nếu:
	T = ≤ 1
Kết luận: Sản phẩm tạo ra muối axit và CO2 hoặc SO2 còn dư (T <1).
Phương trình phản ứng xảy ra:
	CO2 + Na2CO3 hết + H2O " 2NaHCO3. (1)
b. Nếu:
	T = ≥ 2 
Kết luận: Sản phẩm tạo ra muối trung hoà và NaOH, KOH dư (T >2 ).
Phương trình phản ứng xảy ra:
	CO2 + 2NaOH " Na2CO3 + H2O. (1)
c. Nếu:
	1 < T = < 2
Kết luận: Sản phẩm tạo ra là hỗn hợp hai muối: muối axit và muối trung hoà .
Phương trình phản ứng xảy ra:
	CO2 + NaOH " NaHCO3	 (I)
	 	CO2 + 2NaOH " Na2CO3 + H2O. 
Hoặc: 
	CO2 + NaOH " NaHCO3
	NaHCO3 + NaOH " Na2CO3 + H2O (II)
2. Dung dịch kiềm (NaOH, KOH...) tác dụng với P2O5 (H3PO4)
Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol: có thể có nhiều trường hợp xảy ra:	
 	 = T 
Do ta có tỉ lệ (T) vì khi cho P2O5 vào dung dịch KOH, dung dịch NaOH thì P2O5 sẽ phản ứng trước với H2O.
	PT: 	P2O5 + 3 H2O " 2 H3PO4
a. Nếu: T ≤ 1 thì sản phẩm là: NaH2PO4
	PT: NaOH + H3PO4 dư " NaH2PO4 + H2O
b. Nếu: 1 < T < 2 sản phẩm tạo thành là: NaH2PO4 và Na2HPO4 
	PT: 	NaOH + H3PO4 " NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 " Na2HPO4 + 2H2O.
c. Nếu: T = 2 thì sản phẩm tạo thành là Na2HPO4 
	PT: 	2NaOH + H3PO4 " Na2HPO4 + 2H2O.
d. Nếu: 2<T < 3 sản phẩm tạo thành là hỗn hợp hai muối: Na2HPO4 và Na3PO4.
	PT: 2NaOH + H3PO4 " Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 " Na3PO4 + 3H2O
e. Nếu: T ≥ 3 thì sản phẩm tạo thành là: Na3PO4 và NaOH dư
	PT: 	3NaOH + H3PO4 " Na3PO4 + 3H2O.
3. Oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm của kim loại hoá trị II (Ca(OH)2, Ba(OH)2...)
* Ta tính số mol của cả 2 chất tham gia rồi lập tỉ số: T = 
a. Nếu:	T = ≤ 1 
Kết luận: Sản phẩm tạo thành là muối trung hoà.
	Phương trình phản ứng:
	CO2 + Ca(OH)2 dư " CaCO3¯ + H2O 
b. Nếu : T = ≥ 2 
Kết luận: Sản phẩm tạo thành là muối axit.
	Phương trình phản ứng:
	2CO2 dư + Ca(OH)2 " Ca(HCO3)2
	Hoặc:
CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3¯ + H2O
CaCO3¯ + CO2 + H2O " Ca(HCO3)2 tan
c. Nếu: 	 1< T = < 2
Kết luận : Sản phẩm tạo thành là muối trung hoà và muối axit.
Cách viết phương trình phản ứng: 
	 	CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3¯ + H2O
CaCO3¯ + CO2 + H2O " Ca(HCO3)2 tan
Hoặc :	CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3¯ + H2O	
	2CO2 dư + Ca(OH)2 " Ca(HCO3)2
4. Tổng quát : Cho oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm hoặc hỗn hợp dung dịch kiềm.
	- Tính số mol của oxit axit (SO2 , CO2...) và số mol OH -.
	- Lập tỉ số: T =
	+ Nếu 1 T =. Ta có phản ứng xảy ra : Em nên giả thích thêm tại sao lai ra muối đó
	CO2 + OH- " HCO3-
	+ Nếu 1 T = 2 Ta có phản ứng xảy ra:
	CO2 + OH- " HCO3-
	Và	CO2 + 2OH- " CO32- + H2O
	+ Nếu T = 2 Ta có phản ứng xảy ra:
	CO2 + 2OH- " CO32- + H2O
II. BÀI TẬP.
Dạng bài tập( CO2, SO2...) phản ứng với dung dịch kiềm NaOH, KOH.
Bài 1: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100 g đá vôi tác dụng với dung dịch HCl dư, đi qua dung dịch chứa 60 g NaOH. 
Tính khối lượng muối tạo thành?
* Phân tích đề bài:	
- Trước khi tính khối lượng muối tạo thành ta phải xác định muối nào được tạo ra sau phản ứng.
	- Khi cho axit HCl tác dụng với CaCO3 có một sản phẩm tạo ra là khí CO2 ta sẽ tính được số mol CO2dựa vào mCaCO3 = 100 g.
	- Tính số mol của 60 g NaOH.
	- Xét tỉ lệ nNaOH : nCO2 .
	- Dựa vào tỉ lệ xác định muối tạo thành từ đó dựa vào số mol CO2,số mol NaOH tính được khối lượng muối.
Bài giải
 	nCaCO3 = = 1 (mol)
Phương trình phản ứng: 
	CaCO3 + 2HCl " CaCl2 + CO2 + H2O (1)
Theo ( 1 ) nCO2 = nCaCO3 = 1(mol)
nNaOH = = 1,5 (Mol)
Ta có : 1 < T = = 1,5 < 2
Kết luận: Sản phẩm tạo ra 2 muối ta có phương trình phản ứng.
*Cách 1: (Phương pháp song song)
Sau khi tính số mol lập tỉ số khẳng định sản phẩm tạo ra hai muối:
Ta có thể viết phương trình theo cách sau:
Phương trình phản ứng:
	2NaOH + CO2 " Na2CO3 + H2O (4)
	CO2 + NaOH " NaHCO3 ( 5 )	
Gọi x, y lần lượt là số mol CO2 tham gia phản ứng (4), (5) (hoặc có thể đặt số mol của hai muối tạo thành ).
Ta có:
	Phương trình: x + y = 1 (I)
	Theo (4) => nNaOH = 2nCO2 = 2x (mol)
	Theo (5) => nNaOH = nCO2 = y (mol)
	SnNaOH = 1,5 (mol) do đó ta có: 2x + y = 1,5 (II)
 Kết hợp (I), (II) ta có hệ phương trình 
 x + y = 1 ( I ) x = 0,5 ( mol)
 	 => y = 0,5 (mol)
	 2x + y = 1,5 (II)
 Vậy:
mNaHCO3 = 0,5 . 84 = 46 (g)
mNa2CO3 = 0,5.106 = 53 (g)
*Cách 2: (Phương pháp nối tiếp)
 2NaOH + CO2 " Na2CO3 + H2O (5)
 Số mol trước p/ư 1,5 1
 Các chất phản ứng 1,5 .1,5 .1,5 
	Sau p/ư 0 0,25 0,75 
 Vì CO2 dư nên tiếp tục phản ứng với Na2CO3 theo phương trình: 
 CO2 + N a2CO3 + H2O " 2NaHCO3 (6)
 Số mol trước p/ư 0,25 0,75 
 các chất phản ứng 0,25 0,25 2. 0,25 
	Sau P/ư 0 0,5 0,5 
	Dung dịch sau phản ứng gồm: Na2CO3 : 0,5 (mol)
	NaHCO3 : 0,5 (mol)
=> mNa2CO3 = 0,5 . 106 = 53 (g)
=> mNaHCO3 ... ¶n øng CaO t¸c dông víi n­íc tÝnh ®­îc nCa(OH)2.
	- MÆt kh¸c biÕt VCO2 = 1,68 lit tÝnh ®­îc nCO2
	- LËp tØ sè T = ta sÏ x¸c ®Þnh ®­îc muèi nµo ®­îc t¹o thµnh vµ tÝnh ®­îc khèi l­îng cña muèi.
Bµi gi¶i
	nCaO = = 0,05 (mol)
	nCO2 = = 0,075 (mol)
	Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng : 
	CaO + H2O " Ca(OH)2 (1)
	(1) => nCa(OH)2 = nCaO = 0,05 (mol)
XÐt tØ lÖ: 1 < T = = 1,5 < 2. 
*KÕt luËn:VËy s¶n phÈm t¹o ra lµ hçn hîp hai muèi. Muèi trung hoµ vµ muèi axit.
	C¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng : 
	CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3¯ + H2O	(2)
	 2CO2 d­ + Ca(OH)2 " Ca(HCO3)2 (3)
*C¸ch 1: Gäi x, y lÇn l­ît lµ sè mol CO2 ë ph¶n øng (2) vµ (3).
Theo bµi ra ta cã: S nCO2 = 0,075 (mol) do ®ã .
	x + y = 0,075 (I)
Theo (2) : nCa(OH)2 = nCO2 = x (mol)
	Theo (3) : nCa(OH)2 = nCO2 = y (mol)
MÆt kh¸c: S nCa(OH)2 = 0,05(mol).do ®ã ta cã .
	x + y = 0,05 (II)
KÕt hîp (I) vµ (II) ta ®­îc 
	x + y = 0,075 (I)
	 => x = 0,025 (mol)
	 x + y = 0,05 (II) y = 0,05 (mol) 
Theo (2): nCO2 = nCaCO3 = 0,025 (mol) =>mCaCO3= 0,025.100 = 2,5 (g)
Theo (3):	nCa(HCO3)2 = nCO2 = .0,05 = 0,025
 => mCa(HCO3)2 = 0,025.162 = 4,05 (g) . 
*C¸ch 2: Sau khi tÝnh sè mol lËp tØ sè x¸c ®Þnh ®­îc s¶n phÈm t¹o ra lµ hçn hîp hai muèi ta viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng nh­ sau:
	 CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3 ¯ + H2O (4) 
 Sè mol Tr­íc P/­ 0,075 0,05 
c¸c chÊt Ph¶n øng 0,05 0,05 0,05 
 Sau P/­ 0,025 0 0,05 
 Theo ph­¬ng tr×nh ph¶n øng (4) nCO2 d­ nªn tiÕp tôc ph¶n øng víi s¶n phÈm CaCO3 theo ph­¬ng tr×nh:
	 CO2 + CaCO3 ¯ + H2O " Ca(HCO3)2 (5)
 Sè mol tr­íc p/­ 0,025 0,05 
 C¸c chÊt p/ư 0,025 0,025 0,025 
 Sau p/­ 0 0,025 0,025 
VËy, Sau ph¶n øng thu ®­îc c¸c chÊt lµ:
	 Ca(HCO3)2 = 0,025 (mol) 
	 CaCO3 = 0,025 (mol)
VËy, khèi l­îng c¸c chÊt thu ®­îc trong hçn hîp :
 	m Ca(HCO3)2 = 0,025 . 162 = 4,05 (g)
	m CaCO3 = 0,025 . 100 = 2,5 (g)
Tổng khối lượng muối thu được là: 6,55 gam.
Bµi 12: Cho 10 lÝt hçn hîp khÝ gåm N2 vµ CO2 ®i qua 2 lit dung dÞch Ca(OH)2 0,02 M ®­îc 1,0 g kÕt tña. X¸c ®Þnh % theo thÓ tÝch cña c¸c chÊt khÝ cã trong hçn hîp. (C¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc).
*Ph©n tÝch ®Ò bµi:
	- Khi cho N2, CO2 ®i qua dung dÞch Ca(OH)2 chØ cã CO2 ph¶n øng víi Ca(OH)2.
	- Trong 10 lÝt hçn hîp khÝ N2 vµ CO2 chóng ta kh«ng biÕt sè mol CO2 b»ng bao nhiªu.do vËy kh«ng thÓ xÐt tØ lÖ do ®ã kh«ng thÓ x¸c ®Þnh ®­îc chÝnh x¸c muèi nµo ®­îc t¹o thµnh nªn ph¶i xÐt c¸c tr­êng hîp:
	- Tr­êng hîp 1: T¹o ra muèi trung hoµ.
	- Tr­êng hîp 2: T¹o ra muèi axit ( Tr­êng hîp nµy lo¹i v× muèi axit tan m©u thuÉn víi ®Ò bµi co 1g kÕt tña.
	- Tr­êng hîp 3 t¹o ra hçn hîp hai muèi.
Bµi gi¶i
	Khi cho 10 lÝt h«n hîp N2 vµ CO2 vµo dung dÞch Ca(OH)2 chØ cã CO2 ph¶n øng víi Ca(OH)2.
*Tr­êng hîp1: NÕu nCO2 < nCa(OH)2 t¹o ra muèi trung hoµ.
Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng: 
	 CO2 + Ca(OH)2 d­ " CaCO3 ¯ + H2O (1) 
	KÕt tña lµ CaCO3 : nCaCO3 = = 0,01 ( mol ).
	Theo (1) nCO2 = nCaCO3 = 0,01 (mol).
 => VCO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 (lít) 
	 => % CO2 = . 100 = 2,24 (%)
	 => % N2 = 100 - 2,24 = 97,76 (%).
*Tr­êng hîp2: 1 < < 2 .s¶n phÈm t¹o thµnh lµ hçn hîp cña hai muèi : CaCO3, Ca(HCO)2.
	Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng: 
 CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3 ¯ + H2O (2)
	 2CO2 + Ca(OH)2 " Ca(HCO)2 (3)
	nCa(OH)2 = 0,02 .2 = 0,04 (mol).
	Theo (2) nCaCO3 = nCa(OH)2 = nCO2 = 0,01 (mol).
	nCa(OH)2 ë ph¶n øng (2) lµ : 0,04 - 0,01 = 0,03 (mol).
	Theo (3) : nCO2 = 2 nCa(OH)2 = 0,03 .2 = 0,06 (mol)
	=> nCO2 ph¶n øng lµ: 0,06 + 0,01 = 0,07 (mol) 
	=> VCO2 = 0,07 . 22,4 = 1,57 (lit)
	=> % VCO2 = .100 = 15,68 (%)
	=> % N2 = 100 - 15,68 = 84,3 (%)
* Tr­êng hîp 3: 2 ≤ S¶n phÈm t¹o ra muèi axit .Lo¹i tr­êng hîp nµy v× muèi axit ta hÕt mµ ®Çu ba× cho thu ®­îc 1 g kÕt tña.
*Bµi tËp vËn dông:
Bµi 13: Ng­êi ta dÉn khÝ CO2 vµo 1,2 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 0,1 M t¹o ra ®­îc 5 (g) mét muèi kh«ng tan cïng mét muèi tan .
	a,TÝnh thÓ tÝch khÝ CO2 ®· dïng ( C¸c khÝ ®o ë ®ktc)
	b, TÝnh khèi l­îng vµ nång ®é mol/l cña muèi tan.
 c,TÝnh thÓ tÝch CO2 (®ktc) trong tr­êng hîp chØ t¹o muèi kh«ng tan. TÝnh m muèi kh«ng tan ®ã.
Bµi 14: §Ó ®èt ch¸y 6,72 lÝt hçn hîp khÝ A gåm CO,CH4, cÇn dïng 6,72 lÝt khÝ O2.TÝnh thµnh phÇn % theo thÓ tÝch mçi khÝ trong A.
	- HÊp thô toµn bé khÝ sinh ra trong ph¶n øng ch¸y vµo b×nh chøa 4 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 xuÊt hiÖn 25 g kÕt tña tr¾ng. TÝnh CM cña dung dÞch Ca(OH)2.
Bµi 15: HÊp thô hoµn toµn V lÝt CO2 (ë ®ktc) vµo dung dÞch Ca(OH)2 thu ®­îc 10 gam kÕt tña. Lo¹i bá kÕt tña råi nung nãng phÇn dung dÞch cßn l¹i thu ®­îc 5 gam kÕt tña n÷a .V b»ng:
A, 3,36 lit
B, 4,48 lit
C, 2,24 lit
D, 1,12 lit
III- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
	Sau khi hoàn thành đề tài “phương pháp giải bài tập dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm’’chúng tôi đã áp dụng với học sinh Trường THPT Xuân Hòa, TTGD thường xuyên Mê Linh các năm học trước,trường THPT Phúc Yên những năm học qua.
Trong năm học 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2011 -2012 chúng tôi đã triển khai trong các tiết luyện tập, ôn tập thêm , kết hợp giữa dạy lý thuyết và bài tập, kết quả thu được rất khả quan. Các em không còn lúng túng khi giải các dạng bài tập này mà còn rất hứng thú. Qua bài kiểm tra khảo sát của lớp 12A3 và lớp 12A4 (THPT Xuân Hòa) trong năm học 2008 – 2009 và với lớp 12C ( Trung tâm GDTX Mê Linh) trong năm học 2009 – 2010 tôi chỉ rèn luyện cho các em dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm của kim loại hóa trị I và II cho thấy :
(em bổ xung thêm kết quả ở lớp 12A1, 10A6, 10A1 !)
Kết quả kiểm tra đợt 1: (Chưa áp dụng đề tài )
Lớp
Sĩ số
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12A3
42
2
4,76
6
14,29
28
66,66
6
14,29
12A4
44
3
6,82
8
18,18
28
63,64
5
11,36
12C
42
0
0
3
7,14
17
40,48
22
52,38
Kết quả kiểm tra đợt 2: (Đã áp dụng đề tài)
Lớp
Sĩ số
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12A3
42
9
21,43
16
38,10
15
35,71
2
4,76
12A4
44
12
27,28
16
36,36
16
36,36
0
0
12C
42
1
2,38
10
23,81
18
42,86
13
30,95
Lớp
Sĩ số
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10A1
42
9
21,43
16
38,10
15
35,71
2
4,76
10A6
44
12
27,28
16
36,36
16
36,36
0
0
12A1
40
1
2,38
10
23,81
18
42,86
13
30,95
Em cho kết quả giảng dạy ở trường mình vào một trang bảng riêng
Ở đợt 2 ta thấy các lớp đã đạt được kết quả nâng lên rõ rệt là do học sinh đã hiểu thấu đáo vấn đề ở những góc độ khác nhau của phản ứng giữa oxit axit với kiềm . Đặc biệt là ở học sinh đã hình thành được kỹ năng giải bài tập, biết phân tích bài toán. Tuy nhiên, việc áp dụng từng nội dung của đề tài tuỳ thuộc vào đối tựơng học sinh. 
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
* KIẾN NGHỊ.
Để nâng cao chất lượng dạy và học tôi xin đề xuất một số vấn đề sau:
+ Đối với nhà trường và các thầy cô giáo: Do môn Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm nên đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm. Vì vậy tôi rất mong được BGH nhà trường tiếp tục quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng như người chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy học để cho chúng tôi có thể giảng dạy tốt hơn.
+ Đối với giáo viên: Phải tự học, tự bồi dưỡng, tham khảo nhiều tài liệu, luôn học tập các bạn đồng nghiệp để không ngừng nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ cho bản thân.
+ Với dạng bài tập này chúng ta có thể mở rộng thêm một số dạng bài tập như: cho oxit axit tác dụng với hỗn hợp dung dịch kiềm, tính lưỡng tính của Al(OH)3 Nhưng trong khuôn khổ của đề tài không cho phép chúng tôi làm được điều đó.
+ Hóa học là môn khoa học thực nghiệm việc gắn lí thuyết với thực hành là yêu cầu cấp bách đối với ngành giáo dục, ở buổi hội thảo chuyên đề này không cho phép chúng tôi tiến hành những điều vừa nói vì những lí do như: dễ gây ô nhiêm môi trường, hay điều kiện tiến hành thí nghiệm không cho phép. Tuy nhiên, trong giảng dạy chúng tôi đề nghị các đồng chí giáo viên trong nhóm Hóa của Trường khắc phục những khó khăn tiến hành những thí nghiệm đơn giản. Đặc biệt, là những thí nghiệm về oxit axit với dung dịch kiềm, có như vậy học sinh sẽ yêu thích môn học hơn, cũng từ đó rèn cho các em tư duy khoa học
KẾT LUẬN CHUNG
	 Trên đây tôi đã đề xuất “phương pháp gải bài tập dạng oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm’’ vấn đề của chúng tôi nêu ra trong tài liệu này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh . 
 	Với đối tượng nghiên cứu của đề đài chỉ là một mảng kiến thức tương đối hẹp so với toàn bộ chương trình hoá học nhưng tôi hi vọng nó sẽ giúp ích cho các em học sinh và các thầy cô giáo trong việc giảng dạy phần kiến thức này, giúp các em và thầy cô có cách nhìn tổng quát hơn về dạng toán này và là tài liệu hữu ích cho việc ôn luyện của học sinh. Các bài tập trong đề tài ở mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, giúp các em rèn luyện được kỹ năng không chỉ giải được dạng bài tập phần này mà còn rèn được một số kỹ năng khác như kỹ năng tính số mol, kỹ năng phân tích, viết phương trình phản ứng...
	Mặc dù đã rất cố gắng, song chúng tôi không thể tránh được các thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến các thầy cô trong BGH, các bạn đồng nghiệp trong trường để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn!
Chúng tôi xin chân thành cám ơn!
 Phúc Yên, ngày 01 tháng0 3 năm 2012!
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN.................................................................................1
I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.1
II- CƠ SỞ LÍ LUẬN .......................................................................................2
III- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI3
IV- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................3
V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................4
CHƯƠNG II. NỘI DUNG.........................................................................................5
I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT....................................................................................5
1. Oxit axit(CO2, SO2...) phản ứng với dung dịch kiềm của kim loại hoá trị I (NaOH.KOH...)...............................................................................................52. Dung dịch kiềm( NaOH, KOH...) tác dụng với P2O5 (H3PO4)....................6
3. Oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm của kim loại hoá trị II (Ca(OH)2, Ba(OH)2...).....................................................................................7
4. Tổng quát: Cho oxit axit (SO2 , CO2...) vào dung dịch kiềm hoặc hỗn hợp dung dịch kiềm................................................................................................8
II. VÍ DỤ.........................................................................................................8
III. BÀI TẬP...................................................................................................8
IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM....................................................................9
CHƯƠNG III : KẾT LUẬN....................................................................................11
*KIẾN NGHỊ ........................11
*KẾT LUẬN CHUNG..................................................................................11
MỤC LỤC...............................................................................................................13

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem.doc