Câu I: (2 điểm) Cho hàm số y = x + 3m - 1/ (2 = m_ x + 4m có đồ thị là (Cm) (m là tham số)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0.
2) Xác định m sao cho đường thẳng (d): y = - x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B sao cho độ dài đoạn AB là ngắn nhất.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: TOÁN – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I: (2 điểm) Cho hàm số có đồ thị là (Cm) (m là tham số) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0. 2) Xác định m sao cho đường thẳng (d): y = - x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B sao cho độ dài đoạn AB là ngắn nhất. Câu II: (2 điểm) 1) Giải phương trình: . 2) Tìm m để hệ phương trình: có ba nghiệm phân biệt. Câu III: (1 điểm) Tính các tích phân ; J = Câu IV: (1điểm) Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a và điểm M trên cạnh AB sao cho AM = x, (0 < x < a). Mặt phẳng (MA'C') cắt BC tại N. Tính x theo a để thể tích khối đa diện MBNC'A'B' bằng thể tích khối lập phương ABCD.A'B'C'D'. Câu V: (1 điểm) Cho x, y là hai số dương thay đổi thoả điều kiện 4(x + y) – 5 = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = . II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) A. Theo chương trình Chuẩn : Câu VI.a (2 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng D1: ; D2: . Viết phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng d: x – 6y – 10 = 0 và tiếp xúc với D1, D2. 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp A.OBC, trong đó A(1; 2; 4), B thuộc trục Ox và có hoành độ dương, C thuộc Oy và có tung độ dương. Mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (OBC), . Viết phương trình tham số của đường thẳng BC. Câu VII.a (1 điểm) Giải phương trình: trên tập số phức. B. Theo chương trình Nâng cao : Câu VI.b (2 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm M1(155; 48), M2(159; 50), M3(163; 54), M4(167; 58), M5(171; 60). Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(163; 50) sao cho đường thẳng đó gần các điểm đã cho nhất. 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(2;0;0), C(0;4;0), S(0; 0; 4).Tìm tọa độ điểm B trong mp(Oxy) sao cho tứ giác OABC là hình chữ nhật. Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm O, B, C, S. Câu VII.b (1 điểm) Chứng minh rằng : , với mọi a thuộc đoạn [–1 ; 1]. Hướng dẫn Câu I: 2) AB = . Dấu "=" xảy ra Û Þ AB ngắn nhất Û . Câu II: 1) Đặt . PT Û t – t2 = 0 Û 2) Hệ PT Û . · Khi m = 1: Hệ PT Û · Khi m ≠ 1. Đặt t = x2 , . Xét Hệ PT có 3 nghiệm phân biệt Û (1) có ba nghiệm x phân biệt Û (2) có một nghiệm t = 0 và 1 nghiệm t > 0 Û . Câu III: · Đặt: Þ · J = = Câu IV: Ta có A'M, B'B, C'N đồng quy tại S. Đặt V1 = VSBMN, V2 = VSB'A'C' , V = VMBNC'A'B'. Ta có , (0< x < a) Xét phép vị tự tâm S tỉ số k = ta có: . Mà . Þ ; Do đó: Theo đề bài V = (*) Đặt (vì 0< x<0), PT (*) Û t2 + t – 1 = 0 Þ t = Þ Câu V: Ta có: 4(x + y) = 5 Þ 4y = 5 – 4x Þ S = = , với 0 < x < Dựa vào BBT Þ MinS = 5 đạt được khi x = 1, y = Câu VI.a: 1) Tâm I là giao điểm của d với đường phân giác của góc tạo bởi D1 và D2. 2) Câu VII.a: z Câu VI.b: 1) Đường thẳng d: y = ax + b gần các điểm đã cho Mi(xi; yi), i = 1,..., 5 nhất thì một điều kiện cần là bé nhất, trong đó . Đường thẳng d đi qua điểm M(163; 50) Þ 50 = 163a + b Þ d: y = ax – 163a + 50. Từ đó: + = .(P) Þ f(a) bé nhất khi a = Þ b = . Đáp số: d: 2) OABC là hình chữ nhật Þ B(2; 4; 0) Þ Tọa độ trung điểm H của OB là H(1; 2; 0), H chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông OCB. + Đường thẳng vuông góc với mp(OCB) tại H cắt mặt phẳng trung trực của đoạn OS (mp có phương trình z = 2 ) tại I Þ I là tâm mặt cầu đi qua 4 điểm O, B, C, S. + Tâm I(1; 2; 2) và bán kính R = OI = Þ (S): Câu VII.b: Chứng minh rằng : , với mọi a Î [–1; 1]. Đặt: a = sinx, khi đó: . Û ( đúng với mọi x)
Tài liệu đính kèm: