ĐỀ THI ( Thời gian làm bài 150 phút )
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm )
Câu 1 (3điểm) Cho hàm số y=x3-3x2+2
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
2.Tìm giá trị của m để phương trình : -x3+3x2+m=0 có 3 nghiệm thực phân biệt.
ĐỀ THI ( Thời gian làm bài 150 phút ) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm ) Câu 1 (3điểm) Cho hàm số y=x3-3x2+2 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2.Tìm giá trị của m để phương trình : -x3+3x2+m=0 có 3 nghiệm thực phân biệt. Câu 2 (3điểm) 1.Gải phương trình : 2.Tính tích phân I = 3.Tìm GTLN – GTNN của hàm số y = (x – 6) trên đoạn [0 ; 3]. Câu3 ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp tứ giác đếu S.ABCD cạnh đáy có độ dài là a, cạnh bên có độ dài là b. Gọi M là trung điểm của SB.Tính thể tích hình chóp S.ABCD II. PHẦN DIÊNG ( 3 điểm) Câu 4a ( 2 điểm) Cho bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(-2; 1; -1) 1.Viết phương trình mặt phẳng (BCD). 2.Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) Câu 5a( 1 điểm) Tìm số phức z, biết = 3 và phần ảo của z bằng 3 lần phần thực của nó. Nội dung Điểm Nội dung Điểm Câu 1: 1.(2đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y=x3-3x2+2(C) +TXĐ: D=R +y’=3x2-6x => y’=0 + Hàm số đồng biến trên các khoảng (-;0), (2;+) và nghịch biến trên khoảng (0;2) +Hàm số đạt cực đại tại x=0, yCĐ=2 Hàm số đạt cực tiểu tại x=2, yCT=-2 + ; +BBT: x - 0 2 + y’ + 0 - 0 + y 2 + + - -2 +Đồ thị : 2. -x3+3x2+m=0 x3-3x2+2=m+2 Đây là phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d: y=m+2 Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của (C) và d. Do đó phương trình đã cho có 3 nghiệm thực phân biệt (C) và d có 3 giao điểm -2<m+2<2 -4<m<0 Vậy: -4<m<0 Câu 2: (3đ) 1. 2,Đặt t= sinx dt=cosxdx +Khi x=t=1/2; x=t=0 Nên ta có tích phân = =-7/12 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0,25 0,25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 3. y = (x – 6) y’ = y’ = y’ = 0 Tính: f(1) = -5 f(2) = -8 f(0) = -12 f(3) = -3 ĐS: Câu 3 (1 điểm) Tính thể tích hình chóp S.ABCD. Câu4 (2 điểm) 1. , Þ Mp (BCD) có vec-tơ pháp tuyến là: Phương trình mặt phẳng (BCD) qua B có VTPT PTMP x - 2y + 2z + 2 = 0 2) Do mặt cầu (S) tiếp xúc với mp(BCD) nên bán kính của (S) là: R = d(A, (BCD)) = Vậy, phương trình mặt cầu tâm A, bán kính R= 1 là: (x-1)2 + y2 + z2 = 1 Câu 5(1điểm) z = a + 3ai b = 3a = = 3 a= - Tìm đúng z và kết luận 0.25 0.25 0.25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Tài liệu đính kèm: