Câu I. Cho đường cong (C) : y = −x3/3+3x. Và (∆) : y = m(x = 3)
1. Với giá trị nào của m thì (∆) là một tiếp tuyến của (C).
2. Chứng tỏ rằng (∆) đi qua một điểm cố định thuộc (C), gọi đó là điểm A.
3. Gọi A, B, C là các giao điểm của (∆) và (C).Hãy tìm điều kiện của m để OB vuông góc với OC, trong đó O là góc tọa độ
đề ôn tập số 1 năm học 2009-2010 Câu I. Cho đường cong (C) : y = −x3 3 + 3x. Và (∆) : y = m(x = 3) 1. Với giá trị nào của m thì (∆) là một tiếp tuyến của (C). 2. Chứng tỏ rằng (∆) đi qua một điểm cố định thuộc (C), gọi đó là điểm A. 3. Gọi A, B, C là các giao điểm của (∆) và (C).Hãy tìm điều kiện của m để OB vuông góc với OC, trong đó O là góc tọa độ. Câu II. Giải các phương trình sau 1. 3sin3x−√3cos9x = 1 + 4sin3x 2. 3 √ 2x− 1 = x 3√16 − 3√2x+ 1 Câu III. Cho tam giác ABC có đỉnh A(2;2). 1. Lập phương trình các cạnh của tam giác, biết rằng các đường cao kẻ từ B và C có phương trình lần lượt là 9x− 3y − 4 = 0, x+ y − 2 = 0 2. Lập phương trình đường thẳng đi qua A và lập với đường thẳng AC một góc 450. Câu IV. Cho hai đường thẳng (∆1) và (∆2) có phương trình . (∆1) : x = 1− t y = t z = −t (∆2) : x = 1− t y = t z = −t 1. Viết phương trình các mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau và lần lượt đi qua (∆1) và (∆2). 2. Tính khoảng cách ngắng nhất giữa (∆1) và (∆2). Câu V. 1. Cho x, y thỏa mãn xy ≥ 0. Chứng minh rằng 1 1 + 4x + 1 1 + 4y ≥ 2 1 + 2x+y . 2. Tính tích phân ∫ 2 1 1 x √ 1 + x2 dx Câu VI. Cho hai số phức z1 và z2. Hãy chứng minh đẳng thức sau |z1.z2 + 1|2 + |z1 − z2|2 = ( 1 + |z1|2 ) . ( 1 + |z2|2 ) 1
Tài liệu đính kèm: