Câu 1: Văn học trung đại trong khoảng thời gian:
a. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX b. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV
c.Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX d. Từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX
Câu2: Văn học Việt Nam có mấy bộ phận lớn:
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 3: Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam gồm:
a. 12 loại b. 13 loại c. 14 loại d. 15 loại
Câu 4: Những câu ca dao bắt đầu bằng “ Thân em” Thường có nội dung gì?
a. Nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ. b. Than thở cho thân phận người phụ nữ.
c. Bộc lộ khát vọng của người phụ nữ. d. Cả 3 ý trên.
Câu 5: Ramagana là bộ sử thi của đất nước nào?
a. Hy Lạp b. An Độ c. Trung Quốc d. Lào
Câu 6:Thể loại Truyện cười có mấy loại.
a. 1 b. 2 c.3 d. 4
ĐỀ KIỂM TRA VĂN VĂN 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN. A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Văn học trung đại trong khoảng thời gian: a. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX b. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV c.Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX d. Từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX Câu2: Văn học Việt Nam có mấy bộ phận lớn: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 3: Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam gồm: a. 12 loại b. 13 loại c. 14 loại d. 15 loại Câu 4: Những câu ca dao bắt đầu bằng “ Thân em” Thường có nội dung gì? a. Nói lên vẻõ đẹp của người phụ nữ. b. Than thở cho thân phận người phụ nữ. c. Bộc lộ khát vọng của người phụ nữ. d. Cả 3 ý trên. Câu 5: Ramagana là bộ sử thi của đất nước nào? a. Hy Lạp b. Aán Độ c. Trung Quốc d. Lào Câu 6:Thể loại Truyện cười có mấy loại. a. 1 b. 2 c.3 d. 4 Câu 7: Đặc điểm nào không phải là của ngôn ngữ nói? a. Là những âm thanh. c. Đa dạng về ngữ điệu. c.Ngôn ngữ tinh luyện trau chuốt. d.Sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng. Câu 8: ( sinh năm 1255, mất năm 1320) Ông là ai? a. Nguyễn Trãi. b.Nguyễn Bỉnh Khiêm. c. Phạm Ngũ Lão. d. Nguyễn Du. Câu 9:Có tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thẻ là đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nào? a. Phong cách ngôn ngữ khoa học. b. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. c. Phong cách ngôn ngữ hành chính. d. Phong cách ngôn ngữ báo – công vụ. Câu 10: Tập thơ nào không phải là của Nguyễn Bỉnh Khiêm. a. Bạch vâ am thi tập. b. Bạch vân quốc ngữ thi. c. Quốc âm thi tập. Câu 11: Từ “ Aùo nâu “ “ áo xanh “ trong câu thơ Aùo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên. Là biện pháp tu từ: a. Aån dụ. b. Hoán dụ. c. Nhân hoá. Câu 12: Tác giả nào được suy tôn là “ Thi thánh” a. Lý Bạch. b. Thôi Hiệu. c. Bạch Cư Dị. d.Đỗ Phủ. B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM) Đề: Hãy kể lại một câu chuyện đáng nhớ thể hiện một một việc làm tốt của bản thân. HƯỚNG DẪN CHẤM 1 Yêu cầu về kỷ năng: - Biết cách làm một bài văn thể tự sự. - Ngôi kể: Ngôi thư nhất ( tôi) - Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức: - Học sinh phải biết kể một câu chuyện có thật của bản thân. - Cách kể có đầu có cuối, các chi tiết, sự sắp xếp theo một trình tự hợp lý. - Nội dung chính của câu chuyện làm nổi bật được việc làm tốt của bản thân, đề cao một lốisống đẹp biết tu dưỡng nhân cách. `-Đan xen với lời kể cần đưa ra những yếu tố miêu tả nội dung,cảm xúc,suy nghĩ,hành động của các nhân vật giúp câu chuyện có chiều sâu. *Thang điểm: -Điểm 7:Bài viết đáp ứng được đầy đủ cácyêu cầu cơ bản nêu trên. Kết cấu chặt chẽ. Hành văn lưu loát, có sức thuyết phục. - Điểm4: Đáp ứng được phần lơn các yêu cầu cơ bản nêu trên, kết cấu chặt chẽ, hành văn trong sáng. Mắc một số lối diễn đạt nhỏ. - Điểm 2: Đáp ứng được một nữa trong những ý cơ bản nêu trên, kết cấu chưa chặt chẽ. Hành văn lủng củng. Mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm o: Bài lạc đề, bỏ giấy trắng hoặ viết, vẽ bậy.
Tài liệu đính kèm: