Đề kiểm tra trắc nghiệm học kỳ I năm học: 2006 – 2007 môn: Sinh học lớp 10 ban cơ bản

Đề kiểm tra trắc nghiệm học kỳ I năm học: 2006 – 2007 môn: Sinh học lớp 10 ban cơ bản

 1. Sự vận chuyển của nước qua màng tế bào nhờ hiện tượng gì?

A. Khuếch tán. B. Thẩm thấu. C. Thẩm tách. D. Cả A, B, C đều đúng.

 2. Hình dạng tế bào ổn định nhờ:

 A. Mạng lưới nội sinh chất. B. Bộ khung xương tế bào.

 C. Màng sinh chất. D. Hệ thống màng trong.

 3. Yếu nào giúp cho phân tử nước có tính phân cực?

 A. Liên kết yếu . B. Kích thước nguyên tử nhỏ.

 C. Kích thước nguyên tử lớn. D. Khả năng hút điện tử.

 4. Tính đa dạng và đặc thù của prôin được quy định:

 A. Liên kết peptit.

 B. Nhóm R của các axit amin.

 C. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.

 D. Nhóm amin của các axit amin.

 5. Giới thực vật gồm bao nhiêu ngành?

 A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm học kỳ I năm học: 2006 – 2007 môn: Sinh học lớp 10 ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sở Giáo dục & Đào tạo ĐăLăk ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM học kỳ I năm học: 2006 – 2007
 Trường THPT Krông Bông MÔN: SINH HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN 
 **** & **** Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Đề:
 1. Sự vận chuyển của nước qua màng tế bào nhờ hiện tượng gì? 
A. Khuếch tán. B. Thẩm thấu. C. Thẩm tách. D. Cả A, B, C đều đúng.
 2. Hình dạng tế bào ổn định nhờ: 
	A. Mạng lưới nội sinh chất.	B. Bộ khung xương tế bào. 	
	C. Màng sinh chất. 	D. Hệ thống màng trong. 
 3. Yếu nào giúp cho phân tử nước có tính phân cực? 
	A. Liên kết yếu . 	B. Kích thước nguyên tử nhỏ.	
	C. Kích thước nguyên tử lớn. 	D. Khả năng hút điện tử. 
 4. Tính đa dạng và đặc thù của prôin được quy định: 
	A. Liên kết peptit. 	
	B. Nhóm R của các axit amin. 	
	C. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin. 	
	D. Nhóm amin của các axit amin.
 5. Giới thực vật gồm bao nhiêu ngành? 
	A. 4. 	B. 3. 	C. 5.	D. 6. 
 6. Các đơn phân của phân tử ADN khác nhau bởi thành phần nào? 
	A. Bazơ nitric. 	B. Thành phần axit photphoric.	
 	C. Số nhóm -OH trong thành phần đường ribô. 	D. Đường ribô. 
 7. Phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi: 
	A. Sự có mặt của khí CO2. 	B. Cấu trúc không gian bị phá vỡ. 	
	C. Sự có mặt của khí O2.	D. Liên kết phân cực của các phân tử nước. 
 8. Sinh vật nhân thực thuộc các giới nào sau đây: 
	A. Giới khởi sinh, giới động vật, giới thực vật. 	
	B. Giới nguyên sinh, giới động vật, giới thực vật. 	
	C. Giới khởi sinh, giới động vật, giới thực vật. 	
	D. Giới nguyên sinh, giới khởi sinh, giới thực vật. 
 9. Hệ thống phân loại sinh giới của Whitaker: 
	A. 3.	B. 5. 	C. 4. 	D. 6. 
 10. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm cả thuật ngữ còn lại: 
	A. Đường đơn. 	B. Đường đôi. 	C. Đường đa.	D. Cacbohiđrat. 
 11. Trong các loại đường sau đường nào là mono saccarit: 
	A. Xenlulôzơ.	B. Fructôzơ. 	C. Saccarôzơ. 	D. Lactôzơ. 
 12. Khi chạm vào lá cây trinh nữ, lá cây xếp lại do: 
	A. Tế bào lá cây hút nước nhiều.	B. Tế bào lá cây thoát hơi nước nhanh. 	
	C. Tế bào cuốn lá hút nước nhanh. 	D. Tế bào cuốn lá thoát hơi nước nhanh. 
 13. Liên kết hóa học có trong phân tử nước? 
	A. Liên kết hiđrô. 	B. Liên kết cộng hóa trị. 	
	C. Liên kết peptit. 	D. Liên kết glycôzit.
 14. Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất gì? 
	A. Glycôprôtêin. 	B. Prôtêin. 	C. Photpholipit. 	D. Glucôzơ.
 15. Nấm sinh sản bằng: 
	A. Cơ quan sinh dưỡng. 	B. Noãn.	
	C. Bào tử. 	D. Hạt. 
 16. Đặc điểm của giới thực vật: 
	A. Phương thức sống dịï dưỡng, cố định. 	B. Phương thức sống tự dưỡng, cố định. 	
	C. Phương thức sống dị dưỡng, di động.	D. Phương thức sống tự dưỡng, di động. 
 17. Chức năng của thành tế bào vi khuẩn? 
	A. Tham gia quá trình trao đổi chất. 	B. Giữ hình dạng tế bào ổn định. 	
	C. Tham gia quá trình phân bào. 	D. Tham gia vào sự duy trì áp suất thẩm thấu.
 18. Quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào nhân thực diễn ra chủ yếu trên bào quan nào? 
	A. Mạng lưới nội chất hạt. 	B. Lạp thể.	
	C. Ty thể. 	D. Mạng lưới nội chất trơn. 
 19. Cây dương xỉ thuộc ngành nào? 
	A. Quyết. 	B. Thực vật hạt kín. 	C. Rêu	D. Thực vật hạt trần. 
 20. Năng lượng là: 
	A. Điện năng. 	B. Khả năng sinh công. 	
	C. Hóa năng. 	D. ATP.
 21. Enzim catalaza có khả năng phân giải hợp chất nào sau đây: 
	A. Prôtêin. 	B. Lipit. 	C. Glucôzơ.	D. H2O2. 
 22. Thành phần chính của khung xương tế bào: 
	A. Prôtêin. 	B. Photpholipit. 	C. Lipit. 	D. Xenlullozơ
 23. Hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào: 
	A. Ribôxôm. 	B. Ty thể. 	C. Lục lạp. 	D. Thể gôngi.
 24. Nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ: 
	A. Ôxy. 	B. Nitơ. 	C. Photpho.	D. Cacbon. 
 25. Bào quan nào được ví như "một phân xưởng tái chế rác thải" của tế bào: 
	A. Ribôxôm. 	B. Bộ máy gôngi.	C. Không bào. 	D. Lizôxôm. 
 26. Chức năng của phân tử mARN: 
	A. Vận chuyển các axitamin. 	B. Lưu giữ thông tin di truyền.	
	C. Cấu tạo ribôxôm. 	D. Truyền thông tin di truyền quy định cấu trúc loại prôtêin. 
 27. Hiện tượng thực bào xảy ra ở loại tế bào nào trong cơ thể người: 
	A. Hồng cầu. 	B. Tiểu cầu. 	C. Bạch cầu. 	D. Tế bào thần kinh.
 28. Hình dạng tế bào được ổn định nhờ : 
	A. Hệ thống nội màng. 	B. Màng sinh chất. 	
	C. Khung xương tế bào. 	D. Lưới nội chất.
 29. Trong các loại vi khuẩn sau, loại vi khuẩn nào có khả năng thực hiện quá trình quang hợp: 
	A. Vi khuẩn lam. 	B. Vi khuẩn lưu huỳnh. 	
	C. Vi khuẩn hiđrô.	D. Vi khuẩn sắc. 
 30. Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất: 
	A. Photpholipit. 	B. Glycôprôtêin. 	C. Glycôzơ.	D. Prôtêin. 
 31. Quá trình đường phân, phân tử glucôzơ phân giải thành chất gì? 
	A. CO2. 	B. Axit pyruvic. 	C. Axetyl-coA. 	D. ATP. 
 32. Dị hóa là quá trình: 
	A. Sinh công cơ học. 	B. Tổng hợp các hợp chất hữu cơ. 	
	C. Chuyển hóa vật chất.	D. Phân giải các chất hữu cơ. 
 33. Hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào: 
	A. Glucozơ.	B. ADP. 	C. Lipit. 	D. ATP. 
 34. Chất nào sau đây được ví như "đồng tiền năng lượng "của tế bào: 
	A. ADP. 	B. NADH. 	C. FDAH2.	D. ATP. 
35. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào không tiêu tốn năng lượng được gọi hiện tượng: 
	A. Thực bào.	B. Vận chuyển thụ động. 	
	C. Vận chuyển chủ động. 	D. Khuếch tán. 
 36. Trong cơ thể người tế bào nào chứa số lượng ty thể nhiều nhất: 
	A. Tế bào hồng cầu. 	B. Tế bào xương. 	C. Tế bào biểu bì.	D. Tế bào gan. 
 37. Trong lục lạp diệp lục nằm ở thành phần nào? 
	A. Trên màng Tylacôic. 	B. Grana. 	
	C. Trong túi dẹt tylacôic.	D. Strôma. 
 38. Mở động vật chứa: 
	A. Axit béo không no. 	B. Axit béo no. 	C. Axit amin. 	D. Axit nuclêic.
 39. Đơn phân cấu tạo nên xenlulôzơ:: 
	A. Glucôzơ . 	B. Saccarôzơ.	
	C. Mantôzơ. 	D. Fructôzơ. 
 40. Quá trình oxy hóa axêtyl-coA được diễn ra ở đâu? 
	A. Trong tế bào chất.	B. Trong thể gôngi. 	C. Trong chất nền ty thể. 	D. Trong lục lạp. 
------------ Hết ----------
* Đáp án:
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
X
X
X
X
B
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
C
X
X
D
X
X
X
Đáp án
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
X
X
X
X
B
X
X
X
X
C
X
X
X
D
X
X
X
X
X
X
X
X
X

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Sinh10ch_hk1_TKBG.doc