Đề kiểm tra ngữ văn lớp 10 (ban khoa học xã hội)

Đề kiểm tra ngữ văn lớp 10 (ban khoa học xã hội)

1. Cây đa cũ, bến đò xưa

Bộ hành có nghĩa cũng chờ.

 A. gió mưa. B. nắng mưa. C. sớm trưa.

2. Thân em như cá rô thia

Ra sông mắc lưới vào mắc câu.

 A.hồ. B. đầm. C. đìa.

3. Trăm năm đành lỗi hẹn hò

Cây đa bến cũ, con đò

 A.vẫn đưa. B. khác xưa. C. khác đưa.

4. Chuông Khánh còn chả ăn ai

Nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài

 A.bờ tre. B. bờ ao C. bờ sông.

5. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã mùi hương.

A. tịn. B. tiễn. C. tiệt.

6. Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

Người khôn người đến chốn

 A. xôn xao. B. lao xao. C. đông vui.

7. Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thính thuyết Vũ Hầu.

 A. nhân gian. B. nhân dân C. dân gian.

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra ngữ văn lớp 10 (ban khoa học xã hội)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trần Quốc Toản
 Tổ Văn
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 10 (Ban KHXH)
Thời gian: 90 phút.
 A) PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 3 điểm).
 I. Trắc nghiệm điền khuyết (Điền vào chỗ trống những từ, cụm từ thích hợp).
Cây đa cũ, bến đò xưa
Bộ hành có nghĩacũng chờ.
 A. gió mưa. 	B. nắng mưa. 	C. sớm trưa.
2. Thân em như cá rô thia
Ra sông mắc lưới vào mắc câu.
 A.hồ. 	B. đầm.	C. đìa.
3. Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò
 A.vẫn đưa.	B. khác xưa.	C. khác đưa.
4. Chuông Khánh còn chả ăn ai 
Nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài
 A.bờ tre.	B. bờ ao	C. bờ sông.
5. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đãmùi hương.
A. tịn.	B. tiễn.	C. tiệt.
6. Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn
 A. xôn xao.	B. lao xao.	C. đông vui.
7. Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thínhthuyết Vũ Hầu.
 A. nhân gian.	B.. nhân dân	C. dân gian.
8. Cổ kimthiên nam vấn
Phong vận kì oan ngã tự cư.
 A. vạn sự.	B. tận sự.	C. hận sự.
 II. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn. (Hãy chọn một đáp án đúng nhất).
1. Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân. Hiểu như thế nào cho đúng về tác giả của một tác phẩm văn học dân gian.
 A.Một tác phẩm văn học dân gian do một tập thể nhân dân cùng ngồi lại sáng tác.
 B. Một người sáng tác nhưng do nói về đời sống nhân dân nên trở thành sản phẩm của nhân dân.
 C.Đầu tiên có thể do một người sáng tác, sau đó được truyền từ người này sang người khác. Trong quá trình truyền miệng có sự sửa đổi, bổ sung, trở thành sản phẩm chung của nhân dân.
 D. Cả ba câu trên đều đúng.
2. Quá trình biến hóa của Tấm có ý nghĩa gì?
 A. Cái thiện không chịu chết một cách oan ức nên đã vùng dậy.
 B. Cái ác luôn tìm cách tiêu diệt cái thiện.
 C. Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác luôn diễn ra gay gắt nhưng cuối cùng cái thiện vẫn chiến thắng..
 D. Cả ba câu trên đều đúng.
3. Thể thơ nào thường được phổ biến trong ca dao:
 A.Lục bát.	B. Tứ tuyệt.	C. Thất ngôn tứ tuyệt.	D.Đường luật.
4. Hình ảnh “ khăn, đèn, mắt” trong bài ca dao “ Khăn thương nhớ ai” là những hình ảnh nghệ thuật gì?
 A. Nhân hóa, hoán dụ.	
 B. So sánh.
 C. Nhân hóa.	
 D. Tượng trưng.
5. Câu “ Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen” thuộc thể loại nào cua văn học dân gian?
 A. Thành ngữ.	B. Tục ngữ.	C. Hát ru.	D.Vè.
6. Truyện “ Tam đại con gà” giễu cợt hiện tượng gì trong đời sống?
 A. Giễu cợt cái dốt và thói giấu dốt của người tự coi là hay chữ.
 B. Giễu cợt cảnh học gạo của lũ học trò ngớ ngẩn.
 C. Giễu cợt thói sính chữ của con người.
 D. Cả ba câu trên đều đúng.
7. Câu thơ “ Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” trong bài “ Thuật hòai” ù sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
 A. So sánh. 	B. Nhân hóa.	C. Cường điệu.	D. So sánh và cường điệu.	
8. Bài thơ nào sau đây thể hiện tình bạn sâu sắc, chân thành giữa hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường:
 A. Hoàng Hạc lâu.	B. Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng.
 C. Thu hứng.	D. Điểu Minh Giản.
 III. Trắc nghiệm đúng sai.
1. Chiến tranh là đề tài chính của sử thi Đăm Săn.
 A. Đúng. 	 B. Sai.
2. Ramayana là bộ sử thi nổi tiếng của Hi Lạp.
 A) Đúng. 	 B. Sai.
3. Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu -Trọng Thủy nêu lên bài học về tình yêu đôi lưa s
 A. Đúng. 	 B. Sai.
4. Truyện cổ tích là những câu chuyện được ra đời từ khi xã hội đã và đang có sự phân chia giai cấp.
 A. Đúng. 	 B. Sai.
5. Tục ngữ là một thể loại khoa học- triết lí dân gian.
 A. Đúng. 	B. Sai.
6. Dung lượng ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ là đặc trưng của thể loại truyện ngụ ngôn.
 A. Đúng. 	 	B. Sai.
7. Bài thơ “ Cảnh ngày hè” được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
 A.Đúng. 	 B. Sai.
8. “ Thi tiên” là tên gọi dành cho nhà thơ Đỗ Phủ.
 A. Đúng.	 B. Sai.
 B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm).
	Kể lại một câu chuyện xảy ra trong lớp học hoặc trong đời sống khiến anh ( chị) băn khoăn, trăn trở nhiều về đạo đức và lối sống hiện nay.
HẾT.
 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA NÂNG CAO.
A. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) ( Mỗi câu đúng được 0,125 đểm)
I. Trắc nghiệm điền khuyết.
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
C
A
B
B
A
C
II. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
A
A
B
A
D
B
III. Trắc nghiệm đúng sai.
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
B
A
A
B
B
B
B. Phần tự luận. ( 7 điểm)
1. Yêu cầu chung:
- Kể lại câu chuyện có thật mà mình đã chứng kiến, kể lại có đầu có đuôi; diễn đạt dùng từ gãy gọn, trong sáng.
- Nội dung cau chuyện phải có ý nghĩa nhằm phê phán những mặt tiêu cực về đọ đức và lối sống hiện nay.
- Phải nêu được những băn khoăn, trăn trở của mình trước câu chuyện đó.
2. Biểu điểm.
- Điểm 7 : Đạt được tất cả các yêu cầu trên, trình bày mạch lạc, diễn đạt lưu loát.
- Điểm 5, 6 : Diễn đạt được cơ bản đầy đủ các yêu cầu trên , có kĩ năng làm văn tự sự và biểu cảm. Mắc vài lỗi về diễn đạt và diễn tả.
- Điểm 3, 4: Đạt được 2/3 yêu cầu, có kĩ năng làm văn tự sự và biểu cảm. Tuy nhiên còn lúng túng trong cách diễn đạt, mắc nhiều lỗi chính tả( 6- 10 lỗi)
- Điểm 1, 2 : Chưa nắm được kĩ năng viết văn tự sự và biểu cảm. Viết lủng củng mắc quá nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 0 : Lạc đề

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Van10nc_hk1_TTQT.doc