ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KỲ 2 - LỚP 12
(thời gian làm bài 60 phút)
1. Hoàng Thị Hửng Đơn vị : CĐTDTT Thanh Hoá
2. Nguyễn Đăng Hải Đơn vị: TTGDTX Hậu Lộc
Câu 1: Hàm số nào có một nguyên hàm là x2:
A. y=2 B. y=2x
C. y=-2x D. y= -2
đề kiểm tra môn toán học kỳ 2 - lớp 12 (thời gian làm bài 60 phút) 1. Hoàng Thị Hửng Đơn vị : CĐTDTT Thanh Hoá 2. Nguyễn Đăng Hải Đơn vị: TTGDTX Hậu Lộc Câu 1: Hàm số nào có một nguyên hàm là x2: A. y=2 B. y=2x C. y=-2x D. y= -2 Câu 2: Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = và thoả mãn F(2) =5. Hàm số F(x) có dạng: A. B. C. D. x2+1 Câu 3: Một nguyên hàm của hàm số f(x) = sinx + cos() là: A. -2cosx B. sinx + cosx C. 2sinx D. cos2x+1 Câu 4: Cho I = . Khi đó I bằng: A. (c là hằng số) B. (c là hằng số) C. D. Câu 5: bằng: A. ex+x+C B. x-ex+C C. ex-x +C D. -ex-x+C Câu 6: Tích phân bằng: A. 2 B. 1 C. -2 D. 0 Câu 7: bằng: A. 3 B. 2 C. D. Câu 8: Câu5: Tính A. I= 1 B. I=0 C. I=-1 D. I= Câu 9: Tích phân bằng: A. 0 B. C. D.1 Câu 10: có giá trị bằng: A. B. C. D.1 Câu 11. có giá trị bằng: A. ln2 B. - C. - ln2 D. ln2 - Câu 12. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x=0, x=1, y=0, y=x2-2x có giá trị bằng: A. B. C. - D.- Câu 13. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2-2x và y=-x2+4x có giá trị bằng: A. 3 B.5 C. 7 D. 9 Câu 14. Diện tích giới hạn bởi các đường y=x2+2x và y=x+2 là: A. B. C. C. Câu 15. Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2, y=0, x=0, x=1 quay quanh trục Oy là: A. B. C. D. Câu 16. Có 5 học sinh gồm 3 nam và 2 nữ. Số cách chọn 1 nhóm học sinh gồm 2 nam và 2 nữ là: A. 12 B. 24 C. 6 D. 3 Câu 17. Cho A = {1,2,3} số các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau lấy từ A là: A. 6 B. 12 C. 3 D. 9 Câu 18. Trong mặt phẳng cho đa giác đều H có 20 cạnh. Số các tam giác có 3 đỉnh lấy từ các đỉnh của H là: A. 1140 B. 570 C. 57 D. 190 Câu 19. Tổng có giá trị bằng: A. 512 B. 1024 C. 2048 D. 1048 Câu 20. có giá trị là: A. 380 B. 190 C. 270 D. 100 Câu 21. Hãy chỉ ra đẳng thức đúng: A. B. C. D. Câu 22. có giá trị là: A. 462 B. 924 C. 27720 D. 55440 Câu23. Khoảng cách giữa hai điểm A(-1;3;2) và B(1;-2;2) là: A. 17 B. C. 29 D. Câu 24. Khoảng cách d từ điểm A(2;-1;3) đến đường thẳng (d): x = 3t; y = -7 + 5t; z = 2 + 2t. A. d = 2 B. d = 3 C. d = 23 D. d = 32 Câu 25. Khoảng cách d từ điểm A có toạ độ A(2;-1;3) đến đường thẳng ():x=3t, y=-7+5t, z=2+2t là: A. d=2 B. d=3 C. d=23 D. d=32 Câu 26 Tích có hướng của hai véctơ và là vectơ có toạ độ: A. (-7;7;0) B. (-7;0;7) C. (1;-1;4) D. (-1;4;1) Câu 27. Trong hệ toạ độ Oxyz cho 3 điểm A(1;3;1), B(0;1;2), C(3;-1;-2). Toạ độ trọng tâm của tam giác ABC là: A. (1;1;1) B. (4;3;1) C. (;1; ) D. (5;3;0) Câu 28. Trong không gian Oxyz cho . Diện tích hình tam giác ABC là: A. B. C. D. Câu 29. Trong hệ toạ độ Oxyz cho 3 điểm A(2;4;-3), B(-1;3;-2), C(4;-2;-3). Toạ độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là: A. (7;-1;-2) B. (-7;1;2) C. (7;1;-2) D. (-7;-1;-2) Câu 30.Lập phương trình tổng quát của mp(P) đi qua A(1;2;3) và có một vectơ pháp tuyến có toạ độ là (2;-3;1) : A. 2x-3y+z+1=0 B. 2x+3y+z-11=0 C. 2x-3y+z-1=0 D. 2x-3y-z-1=0 Câu 31. Cho mp(Q) xác định bởi 3 điểm A(1;2;3), B(0;1;1), C(1;0;0). Một vectơ pháp tuyến của (Q) có toạ độ là: A. (1;3;2) B. (1;3;-2) C. (-1;3;-2) D. (1;-3;-2) Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm E(1;0;-2) và song song với đường thẳng là: A. x=1+4t, y=-t, z=-2-3t B. x=1+4t, y=t, z=2-3t C. x=1+4t, y= -t, z=-2+3t D. x=1+4t, y=-t, z=2+3t Câu 33. Trong hệ toạ độ Oxyz cho điểm I(1;1;1) và đường thẳng d có phương trình xác định hình chiếu vuông góc H của I lên đường thẳng d: A. H(2;-3;-1) B. H(2;3;1) C. H(2;-3;1) D. H(2;3;-1) Câu 34. Trong không gian cho mp(P): 2x-y+mz-2=0 và đường thẳng d: để d song song với (P) thì m phải nhận giá trị là: A. m=-5 B. m=-4 C. m=-3 D. m=-2 Câu 35. Trong không gian cho điểm I(1;1;1) và đường thẳng d khi đó điểm I' đối xứng với I qua d là: A. (3;-7;1) B. (3;7;1) C. (3;7;-1) D. (3;-7;-1) Câu 36. Trong không gian cho mp(P) : x+y+z-1=0 và đường thẳng d: khi đó sin của góc giữa d và (P) có giá trị bằng: A. B. C. D. Câu 37. Góc của hai đường thẳng: (m) {x+y-3z+1=0, x-y+z+3=0}, (n) {x+2y -5z-1=0, x-2y+3z-9=0} là: A. 60o B. 30o C. 45o D. 0o Câu 38. . Xác định tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình x2+y2+z2-2x+4y-z- =0 là: A. I(1;-2;), R= B. I(1;-2;), R= C. I(-1;2;-), R= D. I(-1;2;-), R= Câu 39. Trong không gian Oxyz .Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu: A. B. C. D. Câu 40. Cho mặt cầu có phương trình x2+y2+z2-2y-4z-15=0. Tâm của mặt cầu là: A. (0;1;2) B. (0;2;1) C. (1;2;0) D. (0;-1;-2) Đáp án: 1B 2B 3A 4B 5C 6C 7C 8A 9A 10A 11D 12C 13D 14B 15B 16c 17A 18A 19B 20B 21D 22D 23D 24B 25A 26C 27C 28C 29A 30A 31B 32A 33C 34D 35A 36D 37B 38A 39D 40A
Tài liệu đính kèm: