1). Một con lắc đồng hồ được xem là một con lắc đơn chạy đúng giờ tại mặt biển tại nơi có nhiệt độ 20o C. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là , bán kính trái đất là R=6400 km . nếu đưa đồng hồ lên độ cao h= 640 m so với mặt nước biển thì đồng hồ vẫn chạy đúng. nhiệt độ ở độ cao h co giá trị nào sau đây :
A). 250C B). 10oC C). 50C D). 150C
2). Một con lắc đồng hồ được xem là một con lắc đơn chạy đúng giờ tại mặt biển tại nơi có nhiệt độ 20oC. Nếu nhiệt độ tăng lên 30oC thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm bao nhiêu (Cho hệ số nở dài dây treo con lắc là 2.10-5 K-1).
A). 8,6 B). 6,5 C). 6,8 D). một giá trị khác
3). Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo:
A). Có sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng B). Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động C). Cơ năng tỉ lệ với độ cứng của lò xo D). Cơ năng là một hàm số sin theo thời gianvưói tần số băng tần số dao động của con lắc
Sở GD-ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲI Trường THPT Easúp Môn: VẬT LÝ12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ TRẮC NGHIỆM ** 1). Một con lắc đồng hồ được xem là một con lắc đơn chạy đúng giờ tại mặt biển tại nơi có nhiệt độ 20o C. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là , bán kính trái đất là R=6400 km . nếu đưa đồng hồ lên độ cao h= 640 m so với mặt nước biển thì đồng hồ vẫn chạy đúng. nhiệt độ ở độ cao h co giá trị nào sau đây : A). 250C B). 10oC C). 50C D). 150C 2). Một con lắc đồng hồ được xem là một con lắc đơn chạy đúng giờ tại mặt biển tại nơi có nhiệt độ 20oC. Nếu nhiệt độ tăng lên 30oC thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy chậm bao nhiêu (Cho hệ số nở dài dây treo con lắc là 2.10-5 K-1). A). 8,6 B). 6,5 C). 6,8 D). một giá trị khác 3). Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà của con lắc lò xo: A). Có sự chuyển hoá qua lại giữa động năng và thế năng B). Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động C). Cơ năng tỉ lệ với độ cứng của lò xo D). Cơ năng là một hàm số sin theo thời gianvưói tần số băng tần số dao động của con lắc 4). Vận tốc truyền sóng trong không khí là 330m/s, nước là1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 0,5m thì truyền trong nước có bước sóng là bao nhiêu: A). 0,145m B). 0,115m C). 1,71m D). 2,175m 5 Âm sắc là tính chất sinh lí của âm cho ta phân biệt đượ hai âm A).Có cùng biên độ phát ra trước , sau bởi cùng một nhac cụ B). Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau C). Có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau D). Có cùng phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau 6). Một mang điện 3 pha hình sao có hiệu điện thế pha là 127 V . Hiệu điện thế dây có giá ttrị nao sau đây : A). 60 V B). 120 V C). 110 V D). 220 V 7). Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L= 4 H. Để thu được tín hiệu đài phát có bước sóng thì phải dùng tụ điện có điện dung bao nhiêu: A). 160pF B). 200pF C). 40pF D). 180pF 8). Ngưòi ta tạo song ngang trên một dây đàn hồi ox. một điểm M cách nguồn sóng O một khoảng d= 50cm có phương trình dao động cm, vận tốc truyền song trên dây là 10m/s .Đường sin không gian U= f(x) ở thời điểm t=0,4s có điểm kết thúc cách O: A). 4m B). 2,4m C). 2,0m D). 0,4m 9). Dao đông điện từ thu được từ mạch chọn sóng là: A). Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch B). Dao động tắt dần với tần số bằng tần số riêng của mạch C). Dao động cưỡng bức với tần số bằng tần số của sóng D). Dao động cưỡng bức với tần số bằng tần số riêng của mạch 10). Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có rôtô quay n vòng mỗi phút thì tần số dòng điện tạo được có giá trị nào sau đây: A). f=60np B). np / 60 C). f= n / 60p D). f=60n / p 11). Hai lò xo có độ cứng k1 , k2 có chiều dài bằng nhau. Khi treo vật có khối lượng m vào lò xo k1 thì chu kỳ dao động của vật là T1= 0,3s. Khi treo vào lò xo k2 thì chu kì dao động của vật là T2= 0,4s .Khỉteo vật vào hệ lò xo nối với nhau hai đầu thì chu kỳ dao động của vật là bao nhiêu: A). 0,04s B). 0,34s C). 0,5s D). 0,14s 12). Sóng dọc truyền được trong môi trường nao sau đây: A). Rắn, lỏng vàkhí B)Rắn và lỏng C). Lỏng và khí D). Rắn và khí 13). Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz . Trong mỗi giây dòng điện thay đổi bao nhiêu lần A). 20 lần B). 50 lần C). 100 lần D). 25 lần 14). Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh ta tạo một dao động điều hoà thẳng đứng có chu khỳ T=0,5s , từ O gợn sóng tròn lan ra ngoài . Khoảng cách giữa hai gợn song kế cận đo được là 30cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu: A). 240cm/s B). 60cm/s C). 360cm/s D). 120cm/s 15). Kết luận nào sau đây là sai khi noi về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường: A). Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn B). Sóng càng mạnh truyền đi càng xa C). Quá trình truyền sóng cũng là quá trinh truyền năng lượng D). Sóng truyền đi klhông mang theo vạt chất của môi trường 16). Vận tốc của sóng trong môi trường phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây: A). Tần số của sóng B). Tính chất của môi trường C). Biên độ của sóng D). Độ mạnh của sóng 17). Một dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R= 50 (ôm) nhúng trong một nhiệt lượng kế chứa một lít nước . Sau 7 phút nhiệt lượng kế tăng 10oC, Nhiệt dung riêng của nước là C= 400J/kg.độ. Cường độ cực đại của dòng điện là: A). 3A B). 2A C). 4A D). 2,5 A 18). Một mạch điện gồm một điệ trở thuần Rmắc nối tiếp với một tụ điện C . Một vôn kế có điện trở rất lớn khi mắc giữa hai đầu điện trở , giữa hai bản tụ điện có số chỉ lần lượt là 40V và 30V. Hỏi khi mắc giũa hai đầu đoạn mạch thì vôn kế chỉ bao nhiêu. A). 20V B). 30V C). 50V D). 40V 19). Có hai máy phát điện xoay chiều . Rôtô của may thứ nhất có hai cặp cực quay 1500 vòng/ phút. Rôtô của máy thứ hai có 6 cặp cực .Hỏi rôtô của máy thứ hai phải quay với vận tốc bao nhiêu để có thể đấu hai máy song song A). 500 vòng/ phút B). 1000 vòng/ phút C). 100 vòng/ phút D). 5000 vòng/ phút 20). Một con lắc lò xo có chiều dài lo, độ cứng ko. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m1= 100g thì lò xo có chiều dài l1= 31cm, treo thêm vào lò xo một vật có khối lượng m2= 100g thì lò xo có chiều dài l2= 32cm. Chiều dài lo và độ cứng kocủa lò xo có giá trị nào sau đây. A). 28cm,150N/m B). 20cm, 80N/m C). 30,5cm, 90N/m D). 30cm, 100N/m 21). Sự hình thành dao động điều hòa điện từ tự do trong trong mạc dao động do hiện tượng nào: A). Cảm ứng điện từ B). Tự cảm C). Từ hóa D). Cộng hưởng điện 2 2). Một mạch chọn sóng gồm một cuộn day có độ tự cảm L= 4 và một tụ điện có điện dung biến đổi C1 =10pF đến C2 =490pF , ( lấy g =10m/s2 ) . Dãi sóng thu được tong mạch: A). 12m đến 84m B). 12m đến 48m C). 12m đến 44m D). 14m đến 48m 2 3). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Yuong, khoảng cách giữa hai khe là 0,6mm , khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1,2m , bước sóng ánh sáng dùng trong thí nhiệm nằm trong khoảng 0,4<< 0,75 ,thì bề rộng quang phổ bậc nhất là : A). 0,9 B). 0,7 C). 0,6 D). 0,8 2 4). Một sóng từ A tới M với bước sóng . M cách A 45cm , sóng tại M so với A : A). Trể pha hơn một góc B). Ngược pha C). Cùng pha D). Sớm pha hơn một góc 25). Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S1 và S2 giống nhau cách nhau 13cmcó phương trình dao động . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s ( xem biên độ không giảm khi truyền sóng) , bước sóng có giá trị: A). 4 cm B). 7 cm C). 6 cm D). 5 cm 2 6). Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn A và B là hai giống nhau ,cách nhau 4cm. Bước sóng là 2mm . Số gợn sóng quan sat trên đoạn AB: A). 23 B). 39 C). 29 D). 40 27). Trong sự giao thoa ánh sáng đơn sắc từ hai nguồn S1S2 . Nếu đặt một bản song song trước S1 thì hệ vân giao thoa: A). Dời về phía S1 B). Dời về phía S2 C). Vân trung tâm dịch về phía trước D). Không thay đổi 28). Vận tốc của sóngtrong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A). Độ mạnh của sóng B). Tần số sóng C). Tính chất của môi trường D). Biên độ sóng 2 9). Sóng ngang truyền đượ trong môi trường nào sau đây: A). Rắn và trên mặt môi trường lỏng B). Khí C). Lỏng D). Rắn 30). Phát biểu nào sau đây đúng : A). Dao động điều hòa là dao động tắc dần B). Dao động điều hòa là dao động tự do C). Dao động điều hòa là dao động cưỡng bức D). Dao động điều hòa là dao động được mô tả theo định luật dạng sin hoặc cosin theo thơì gian 31). Một dây AB dài 60cm , có đầu B cố định . Đầu A mắc vào một nhánh âm thoacó tần số là 50Hz . Khi âm thoa rung thì có sóng dừng , dây rung thành 3 múi . Vận tốc truyền sóng trên dây là: A). 50m/s B). 20m/s C). 40m/s D). 30m/s 32). Kết luận nào sau đây khi nói về năng lượng của mạch dao động A). Năng lượng con lắc đơn B). Năng lượng con lắc lò xo C). Năng lượng từ trường tương ứng với động năng, năng lượng điện trường tương ứng vơí thế năng D). Năng lượng từ trường tương ứng vớithế năng, năng lượng điện trường tương ứng vơí động năng 33). Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng với hai nguồn S1 và S2 giống nhau cách nhau 13cmcó phương trình dao động . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s ( xem biên độ không giảm khi truyền sóng) . Số điểm đứng trên đoạn S1S2: A). 5 B). 6 C). 7 D). 3 34). Một mạch chọn sóng gồm một cuộn day có độ tự cảm L= 4., đêû thu được tín hiệu đài phát có bước sóng , thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu : A). 170pF B). 180pF C). 190pF D). 160pF 35). Một dây AB dài 100cm , đầu B cố định . Tạo ở đầu A một dao động điều hòa có tần số 40Hz . Vận tốc tryền song trên dây là 20m/s số điểm bụng trên dây là : A). 3 nút 4 bụng B). 5 nút 3 bụng C). 2 nút 4 bụng D). 5 nút 4 bụng 36). Một mạch doa đôïng dùng tụ điện C1thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz , khi dùng tụ điện C2thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz .Khi mạc dao động dùng cả hai tụ , ghép nối tiếp , ghép song song thì tần số riêng tương ứng của mạch là : A). 10kHz và 24kHz B). 30kHz và 24kHz C). 50kHz và 24kHz D). 40kHz và 24kHz 37). Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về năng lượng của con lắc lò xo : A). Cơ năng không bảo toàn B). Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng còn cơ năng được bảo toàn C). Thế năng bảo toàn D). Động năng bảo toàn 38). Biết màn đặt song song với phân giác của góc chiết quang A của một lăng kinh và cách đỉnh lăng kính 1m .Chùm tia tới lăng kính là ánh sáng trắng và có phương vuông góc màn . Chiều rộng của quan phổ quan sát được trên màn ( Chiếc suất của lăng kính đối với tia tím là 1,68và đối với tia đỏ là 1,61) A). 7,06mm B). 9,77mm C). 7,09mm D). 7,99mm 39). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Yuong, khoảng cách giữa hai khe là 3mm , khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m , khoảng cach giữa chín vân sáng liên tiếp là 4mm bước sóng ánh sáng dùng trong thí nhiệm là: A). 0,6 B). 0,7 C). 0,8 D). 0,5 40). Nguồn sáng S là một khe hẹp , mở rộng dàn khe S . Tính độ rộng của khe để hệ vang biến mất. Biết khe S cách S1; S2 một khoảng d= 50cm : A). 0,05mm B). 50mm C). 0,5mm D). 5mm Khởi tạo đáp án 01 - - = - 06. - - = - 11. - - = - 16. - - - ~ 02. - / - - 07. ; - - - 12. ; - - - 17. ; - - - 03. - - = - 08. - - = - 13. ; - - - 18. - / - - 04. - - - ~ 09. - - - ~ 14. - / - - 19. - - = - 05. ; - - - 10. - - - ~ 15. - - - ~ 20. - - - ~ 21 - / - - 26. - / - - 31. - / - - 36. - - = - 22. ; - - - 27. ; - - - 32. - - = - 37. - / - - 23. - / - - 28. - - = - 33. - / - - 38. - / - - 24. - - - ~ 29. ; - - - 34. - - - ~ 39. - - - ~ 25. ; - - - 30. - - - ~ 35. - - - ~ 40. - - = -
Tài liệu đính kèm: