BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG
Câu 1a Khảo sát sự biện thiên của hàm số các hàm số (bậc ba, bậc 4 hoặc hữu tỷ dạng ax+b/cx+d)
.Câu 1b Viết phương trình tiếp tuyết tại một điểm hoặc có phương cho trước ( đối với các hàm số bậc ba bậc 4 hoặc hữu tỷ dạng ax+b/cx+d) biện luận sự tương giao của hai đồ thị.
Câu 2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số ( hàm đa thức, hàm mũ, logarit, hàm lượng giác.)
Câu 3a. Tìm giá trị của tham số m để hàm số ( bậc ba, trùng phương) đơn điệu trên tập xác định, hoặc đạt cực trị tại một điểm cho trước
Câu 3b. Thực hiện tính toán liên quan đến lũy thừa, mũ hoặc logarit
Câu 4a . Giải phương trình mũ hoặc phương trình logarit biến đổi đơn giản để đưa về dạng có cùng cơ số
Câu 4b. Giải bất phương trình mũ hoặc bất phương trình logarit biến đổi đơn giản để đưa về dạng có cùng cơ số
Câu 5a. Quan hệ vuông góc.
Câu 5b. Tính thể tich khối chóp, khối lăng trụ
Câu 5c. Tính thể tích, diện tích xung quanh hình trụ, hình nón.
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: TOÁN – Lớp: 12 (Theo chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 90 phút Nhóm 1: TPHCM, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng (Mức cơ bản trọng tâm của KTKN) Trọng số (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN) Tổng điểm I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 1. Sự đồng biến, nghịch biến và cực trị của hàm số 12 2 24 2. GTLN và GTNN của hàm số 10 3 30 3. Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số 15 3 45 4. Các bài toán liên quan 8 3 24 5. Hàm số lũy thừa, mũ và lôgarit 5 2 10 6. Phương trình mũ và Phương trình lôgarit 10 3 30 7. Bất phương trình mũ và Bất phương trình lôgarit 10 3 30 III. KHỐI ĐA DIỆN 8. Khối đa diện đều – thể tích khối chóp 20 3 60 9. Mặt nón, mặt trụ 10 2 20 100% 275 MA TRẬN ĐỀ Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm /10 1 2 3 4 TL TL TL TL I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 1. Sự đồng biến, nghịch biến và cực trị của hàm số Câu 3a 1.0 1 1.00 2. GTLN và GTNN của hàm số Câu 2 1.0 1 1.00 3. Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số Câu 1a 1.75 1 1.75 4. Các bài toán liên quan Câu 1b 0.75 1 0.75 5. Hàm số lũy thừa, mũ và lôgarit Câu 3b 0.5 1 0.5 6. Phương trình mũ và Phương trình lôgarit Câu 4a 1.00 1 1.00 7. Bất phương trình mũ và Bất phương trình lôgarit Câu 4b 1.00 1 1.00 III. KHỐI ĐA DIỆN 8. Khối đa diện đều – thể tích khối chóp Câu 5a 1.0 Câu 5b 1.25 2 2.25 9. Mặt nón, mặt trụ Câu 5c 0.75 1 0.75 3 2.5 7 7.5 10 10.00 BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG Câu 1a Khảo sát sự biện thiên của hàm số các hàm số (bậc ba, bậc 4 hoặc hữu tỷ dạng ax+b/cx+d) .Câu 1b Viết phương trình tiếp tuyết tại một điểm hoặc có phương cho trước ( đối với các hàm số bậc ba bậc 4 hoặc hữu tỷ dạng ax+b/cx+d) biện luận sự tương giao của hai đồ thị. Câu 2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số ( hàm đa thức, hàm mũ, logarit, hàm lượng giác..) Câu 3a. Tìm giá trị của tham số m để hàm số ( bậc ba, trùng phương) đơn điệu trên tập xác định, hoặc đạt cực trị tại một điểm cho trước Câu 3b. Thực hiện tính toán liên quan đến lũy thừa, mũ hoặc logarit Câu 4a . Giải phương trình mũ hoặc phương trình logarit biến đổi đơn giản để đưa về dạng có cùng cơ số Câu 4b. Giải bất phương trình mũ hoặc bất phương trình logarit biến đổi đơn giản để đưa về dạng có cùng cơ số Câu 5a. Quan hệ vuông góc. Câu 5b. Tính thể tich khối chóp, khối lăng trụ Câu 5c. Tính thể tích, diện tích xung quanh hình trụ, hình nón. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Môn: TOÁN – Lớp: 12 Thời gian làm bài : 90 phút Bài 1. (2.5đ) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số sau: b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ Bài 2. (1đ) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: trên đoạn Bài 3. (1.5đ) a) Cho hàm số . Tìm m để hàm số đạt cực tại tại x = 2 Tính Bài 4. (2đ) Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) b) Bài 5. (3đ)Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc tạo bởi SC và đáy ABCD bằng 300. a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông. b) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD c) Tính thể tích hình nón có đáy là đường ngoại tiếp đáy hình chóp và có chiều cao bằng chiều cao hình chóp.
Tài liệu đính kèm: