Câu 1: Loài người tồn tại trên trái đất từ bao giờ?
a. 6 triệu năm trước đây. b. 4 triệu năm trước đây.
c. 4 vạn năm trước đây. d. 6 vạn năm trước đây.
Câu 2: Tác dụng của việc sử dụng lửa và của lao động là gì?
a. Làm thay đổi cấu tạo và chức năng cơ thể.
b. Tiếng nói trở nên thuần thục.
c. Biến chuyển từ vượn thành người.
d. Trở thành người hiện đại.
Câu 3: Trong sự thay đổi cơ thể của người hiện đại, sự thay đổi nào của bộ phận cơ thể là quan trọng nhất?
a. Da b. Cột sống c. Não bộ d. Tay
Câu 4: Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại Phương Đông là:
a. Thủ công nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu.
b. Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu.
c. Đánh bắt cá nước ngọt là ngành sản xuất chủ yếu.
d. Chăn nuôi là ngành sản xuất chủ yếu.
SỞ GD-ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT BC Krông Búk MÔN: Lịch sử - Khối 10 - CB Thời gia: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Loài người tồn tại trên trái đất từ bao giờ? a. 6 triệu năm trước đây. b. 4 triệu năm trước đây. c. 4 vạn năm trước đây. d. 6 vạn năm trước đây. Câu 2: Tác dụng của việc sử dụng lửa và của lao động là gì? a. Làm thay đổi cấu tạo và chức năng cơ thể. b. Tiếng nói trở nên thuần thục. c. Biến chuyển từ vượn thành người. d. Trở thành người hiện đại. Câu 3: Trong sự thay đổi cơ thể của người hiện đại, sự thay đổi nào của bộ phận cơ thể là quan trọng nhất? a. Da b. Cột sống c. Não bộ d. Tay Câu 4: Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại Phương Đông là: a. Thủ công nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu. b. Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu. c. Đánh bắt cá nước ngọt là ngành sản xuất chủ yếu. d. Chăn nuôi là ngành sản xuất chủ yếu. Câu 5: Trong xã hội cổ đại Phương Đông, tầng lớp xã hội nào là tầng lớp xã hội cơ bản trong các tầng lớp dưới đây: a. Quý tộc b. Nô lệ c. Bình dân d. Nông dân công xã Câu 6: Giữ vai trò chủ yếu trong các ngành kinh tế, làm đấu sĩ, hầu hạ trong gia đình, làm những việc nặng nhọc và những việc bị coi là tầm thường, hèn hạ. Đó là địa vị của tầng lớp nào trong các tầng lớp sâu đây: a. Nông dân công xã. b. Nô lệ ở Đại Trung Hải. b. Nô lệ ở các quốc gia cổ đại Phương Đông. d. Bình dân. Câu 7: Các cư dân Phương Đông phát minh ra chữ viết từ bao giờ? a. Vào khoảng thiên niên kỷ IV TCN. b. Vào khoảng thiên niên kỷ II TCN. c. Vào khoảng thiên niên kỷ I TCN. d. Vào khoảng thiên niên kỷ III TCN. Câu 8: Chữ số mà ta dùng ngày nay, kể cả số 0 là thành tựu lớn do người người nước nào tạo nên? a. Trung Quốc b. Lưỡng Hà c. Ai Cập d. Ấn Độ Câu 9: Cư dân vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt từ bao giờ? a. Khoảng đầu thiên niên kỷ II TCN. b. Khoảng đầu thiên niên kỷ III TCN. c. Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN. d. Khoảng đầu thiên niên kỷ IV TCN. Câu 10: Hệ thống chữ cái từ 20 chữ ban đầu được cải tiến và hoàn thiện để thành hệ thống bảng mẫu tự A, B, C... là của cư dân ở đâu? a. Trung Quốc b. Ấn Độ c. Ai Cấp d. Hi Lạp - Rôma. Câu 11: Nhà Tần thống nhất được Trung Quốc từ bao giờ? a. Năm 220 TCN b. Năm 221 TCN c. Năm 222 TCN d. Năm 321 TCN Câu 12: Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại được bao nhiêu năm? a. 10 năm b. 12 năm c. 15 năm d. 20 năm Câu 13: Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc, xã hội phân chia thành giai cấp gắn liền với công cụ sản xuất nào dưới đây? a. Công cụ bằng đá mới. b. Công cụ bằng kim loại. c. Công cụ bằng đồ đồng. d. Công cụ bằng đồng thau. Câu 14: Thời kỳ mà xã hội có giai cấp đầu tiên là thời kỳ nào? a. Thời nguyên thủy b. Thời đá mới c. Thời cổ đại. d. Thời kim khí. Câu 15: Khi chế độ tư hữu xuất hiện đã kéo theo sự xuất hiện gia đình như thế nào? a. Gia đình mẫu hệ xuất hiện. b. Gia đình ba thế hệ xuất hiện. c. Gia đình phụ hệ xuất hiện. d. Gia đình hai thế hệ xuất hiện. Câu 16: Chữ viết đầu tiên của người Phương Đông cổ đại là gì? a. Chữ tượng ý. b. Chữ la tinh. c. Chữ tượng hình. d. Chữ tượng hình và tượng ý. Câu 17: Người nước nào đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4, nên họ định 1 tháng có 30 ngày và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. a. Hi Lạp b. Ai Cập c. Trung Quốc. d. Rôma Câu 18: Những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực. Đó là đặc điểm nghệ thuật của quốc gia cổ đại nào? a. Hi Lạp b. Ấn Độ c. Rôma d. Trung Quốc. Câu 19: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày cấy gọi là: a. Nông dân tự canh. b. Nông dân lĩnh canh. c. Nông dân làm thuê. d. Nông nô. Câu 20: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn dưới thời nào ở Trung Quốc? a. Thời nhà Tần. b. Thời nhà Hán. c. Thời nhà Đường. d. Thời nhà Tống. Câu 21: Triều đại phong kiến nhà Minh ở Trung Quốc do ai lập ra? a. Lý Tự Thành. b. Hốt Tất Liệt. c. Chu Nguyên Chương. d. Lưu Bang. Câu 22: Lưu Bị, Quang Vũ và Trương Phi là ba nhân vật trong tác phẩm nào ở Trung Quốc? a. Tam quốc diễn nghĩa. b. Thủy hử. c. Hồng lâu mộng. d. Tây du kí. Câu 23: Ở Trung Quốc, Nho giáo là một trường phái tư tưởng xuất hiện vào thời kì nào? Do ai sáng lập: a. Thời cổ đại, do Khổng Minh sáng lập. b. Thời phong kiến Tần - Hán, do Khổng Tử sáng lập. c. Thời Xuân Thu Chiến Quốc, do Mạnh Tử sáng lập. d. Thời cổ đại, do Khổng Tử sáng lập. Câu 24: Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào? a. Quý tộc với nông dân Công xã. b. Quý tộc với nô lệ. c. Địa chủ với nông dân lĩnh canh. d. Địa chủ với nông dân tự canh. Câu 25: Sắp sắp theo thứ tự cho đúng với thuyết “Ngũ thường” của Nho giáo: a. Nhân - nghĩa - lễ - tín - trí. b. Nhân - lễ - nghĩa - trí - tín. c. Nhân - trí - lễ - nghĩa - tín. d. Nhân - nghĩa - tín - trí - lễ. Câu 26: Bộ sử kí của Tư Mã Thiên ghi chép sự thật lịch sử của mấy ngàn năm từ thời kì nào đến thời kì nào? a. Thời các triều đại truyền thuyết đến nhà Tần. b. Thời các triều đại truyền thuyết đến thời Hán Vũ Đế. c. Thời nhà Tần đến nhà Hán. d. Thời nhà Hạ đến nhà Hán. Câu 27: Ông vua kiệt xuất của nước Ma-ga-da và nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ là ai? a. Bim-bi-sa-ra. b. A-cơ-ba. c. Bơ-ra-ma. d. A-sô-ca. Câu 28: Vương triều Gúp-ta do ai sáng lập? Vào thời gian nào? a. Gúp-ta sáng lập vào đầu Công nguyên. b. A-sô-ca sáng lập vào thế kỷ II. c. A-cơ-ba sáng lập vào thế kỷ IV. d. Bim-bi-sa-ra sáng lập vào năm 1500 TCN. Câu 29: Vương triều Gúp-ta có bao nhiêu đời vua? Trải qua bao nhiêu năm? a. 7 đời vua - 120 năm. b. 9 đời vua - 150 năm. c. 8 đời vua - 140 năm. d. 10 đời vua - 150 năm. Câu 30: Phật giáo được truyền bá rộng khắp dưới thời vua nào của Ấn Độ? a. Bim-bi-sa-ra. b. A-cơ-ba. c. A-sô-ca. d. Gúp-ta. Câu 31: Nước nào ở miền nam Ấn Độ có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á: a. Pa-la-va. b. Vương quốc Ấn Độ Mô-gôn. c. Vương quốc Hồi giáo Đêli. d. Pa-la. Câu 32: Vương triều Hồi giáo Đêli tồn tại và phát triển ở Ấn Độ trong thời gian nào? a. 1207-1526. b. 1208-1526. c. 1206-1526. d. 1026-1526. Câu 33: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai? a. A-cơ-ba. b. A-sô-ca. c. Sa-mu-đra-gúp-ta. d. Mi-hi-ra-cu-la. Câu 34: Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán vào thế kỷ nào? a. Thế kỷ VIII. b. Thế kỷ IX. c. Thế kỷ VII. d. Thế thứ VI. Câu 35: Đông Nam Á hiện nay có thêm nước nào? a. Mi-an-ma b. Mã Lai c. Đông-ti-mo d. Ma-lai-xi-a Câu 36: Vào thời gian nào các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái? a. Nữa sau thế kỷ XVI. b. Nữa sau thế kỷ XVII. b. Nữa sau thế kỷ XV. d. Nữa sau thế kỷ XVIII. Câu 37: Văn hóa của các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa nước nào? a. Ấn Độ b. Trung Quốc c. Triều Tiên d. Nhật Bản. Câu 38: Nước Lan Xang ở Lào được thành lập vào năm nào? a. 1363 b. 1353 c. 1533 d. 1253 Câu 39: Vương quốc Campuchia được hình thành vào thời gian nào? a. Thế kỷ III b. Thế kỷ IV c. Thế kỷ V d. Thế kỷ VI Câu 40: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai? a. Nông dân tự do b. nông nô c. Nô lệ d. Lãnh chúa phong kiến. ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ 10 Câu Đ.Án Câu Đ.Án Câu Đ.Án Câu Đ.Án Câu Đ.Án Câu Đ.Án 1 b 8 d 15 c 22 a 29 b 36 d 2 a 9 c 16 c 23 d 30 c 37 a 3 c 10 d 17 d 24 c 31 a 38 b 4 b 11 b 18 c 25 b 32 c 39 d 5 d 12 c 19 b 26 b 33 a 40 b 6 b 13 b 20 c 27 d 34 c 7 a 14 c 21 c 28 a 35 c
Tài liệu đính kèm: