Đề kiểm tra học kỳ I (đề nghị) môn : Vật lý 12 - năm học 2006 – 2007

Đề kiểm tra học kỳ I (đề nghị) môn : Vật lý 12 - năm học 2006 – 2007

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói dao động điều hòa của một chất điểm ?

A. Khi một chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.

B. Khi một chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.

C. Khi một chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại.

D. A và C.

2. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng : v = Acost. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có ly độ x = - A.

C. Gốc thời gian là lúc chất điểm có ly độ x = + A.

D. B và C sai.

 

doc 6 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I (đề nghị) môn : Vật lý 12 - năm học 2006 – 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT DAKLAK
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề nghị)
Môn : Vật lý 12  _ Năm Học 2006 – 2007
(Thời gian : 45phút, không kể thời gian giao đề)
	-------------------------------------------------
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói dao động điều hòa của một chất điểm ? 
Khi một chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
Khi một chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
Khi một chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại.
A và C.
Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng : v = wAcoswt. Kết luận nào sau đây là sai ?
Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Gốc thời gian là lúc chất điểm có ly độ x = - A.
Gốc thời gian là lúc chất điểm có ly độ x = + A.
B và C sai.
Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là đúng khi nói dao động của con lắc đơn :
Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc g.
Đối với các dao động nhỏ (a £ 100) thì chu kỳ dao động của con lắc đơn không biên độ dao động.
Khi gia tốc trọng trường không đổi, thì dao động nhỏ của một con lắc đơn cũng được coi là dao động tự do.
Cả A, B và C đều đúng.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x = Asin(wt + p/2). Kết luận nào sau đây là sai ?
Phương trình vận tốc v = wAcoswt.
Động năng của vật Eđ = (1/2)mw2A2cos2(wt + p/2).
Thế năng của vật Et = (1/2)mw2A2sin2(wt + p/2).
Cơ năng E = (1/2)mw2A2 = const.
Xét hai dao động có phương trình : x1 = A1sin(wt + j1) và x2 = A2sin(wt + j2)
Kết luận nào dưới đây là đúng :
Khi j2 - j1 = 0 (hoặc 2np) thì hai dao động cùng pha.
Khi j2 - j1 = p (hoặc (2n + 1)p) thì hai dao động ngược pha.
Khi j2 - j1 = p/2 (hoặc (2n + 1)p/2) thì hai dao động ngược pha.
A và B.
Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị nào sau đây là đúng:
j1 - j2 = 2kp.	B.	j2 - j1 = 2kp.
j1 - j2 = (2k + 1)p	D.	A hoặc B.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần ? 
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí.
Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
A và C.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ? 
Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian.
Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây : 
Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng.
Chu kỳ chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kỳ dao động của sóng.
Đại lượng nghịch đảo của chu kỳ gọi là tần số góc của sóng.
Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số.
Câu nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang : 
Trùng với phương truyền sóng.
Nằm theo phương ngang..
Vuông góc với phương truyền sóng.
Nằm theo phương thẳng đứng.
Sóng dọc truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường dưới đây :
Lỏng và khí.	B.	Rắn và lỏng.
Rắn, lỏng và khí	D.	Khí và rắn.
Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :
Biên độ của sóng.	B.	Tần sô của sóng.
Độ mạnh của sóng.	D.	Bản chất của môi trường.
Câu nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng của sóng : 
Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng.
Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ.
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng.
B và C.
Câu nào sau đây là đúng khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc của âm : 
Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.
Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.
Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
A và B đều đúng
Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng: 
Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một hypecbol.
Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau.
Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian .
A, B và C đều đúng
Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành phần. Gọi Dj là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi Dj bằng giá trị nào trong các giá trị sau : 
Dj = (2n + 1) p.	B.	Dj = (2n + 1) p/2.
Dj = (2n + 1) l/2.	D.	Dj = 2n p.
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: 
Có cùng tần số, cùng phương truyền.
Có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
Có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lần lượt có phương trình : 
	x1 = 3sin(20pt + p/3) (cm)	và	x2 = 4sin(20pt - 8p/3) (cm)
	Phát biểu nào sau đây là đúng :
Hai dao động x1 và x2 ngược pha nhau.
Dao động x2 sớm pha hơn x1 một góc – 3p (rad).
Biên độ dao động tổng hợp bằng – 1 cm.
Độ lệch pha của dao động tổng hợp bằng – 2p (rad).
Một vật khối lượng m = 0,5 kg được gắn vào một lò xo không trọng lượng có độ cứng k = 600 N/m dao động với biên độ A = 0,1 m. Tính vận tốc của vật khi xuất hiện ở ly độ x = 0,05 m.
5 m/s.	B.	3 m/s.
4 m/s.	D.	2 m/s.
Một con lắc lò xo dao động với biên độ A =m. Vị trí xuất hiện của quả lắc, khi thế năng bằng động năng của nó là bao nhiêu ?
0,5 m.	B.	1,5 m.
1,0 m.	D.	2,0 m.
21- Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây:
Cường độ dòng điện biến thiên với thời gian theo hàm sin hoặc cosin.
Truyền qua cuộn dây tự cảm dễ dàng hơn dòng điện không đổi.
Công suất cung cấp cho đoạn mạch luôn tỉ lệ với bình phương cường độ hiệu dụng của dòng điện.
A, C đúng .
22- Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
Rôto có thể là phần cảm hay phần ứng 
Các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên các lõi làm bằng thép silic để tăng từ thông qua các cuộn dây.
Để tránh dòng điện Phucô, các lõi được ghép bằng nhiều lá thép mỏng cách điện với nhau.
Tất cả đều đúng.
23-Tìm phát biểu sai:
Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha lệch pha nhau rad
Có 2 cách mắc mạch điện ba pha : hình sao và hình tam giác.
Dòng điện xoay chiều ba pha do động cơ điện ba pha tạo ra.
Dòng điện xoay chiều ba pha do máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra. 
24- Phát biểu nào sau đây về động cơ điện xoay chiều ba pha bị sai:
Trong động cơ ba pha từ trường quay do dòng điện ba pha tạo ra. 
Rôto của động cơ ba pha là rôto đoản mạch.
Rôto quay đồng bộ với từ trường quay.
Đổi chiều quay động cơ dễ dàng bằng các đổi 2 trong 3 dây pha.
25- Trong các phát biểu sau đây về máy biến thế, câu nào sai :
 A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở mỗi cuộn dây tỷ lệ thuận với số vòng dây.
 B. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Cường độ hiệu dụng tỷ lệ thuận với hiệu điện thế hiệu dụng ở mỗi cuộn dây. 
D. Hoạt động được với dòng điện một chiều nhấp nháy.
26- Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là:
A. Cách tạo ra một dòng điện nhấp nháy.
B. Cách dùng máy phát điện một chiều tạo ra dòng điện một chiều.
C. Cách biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
D. Cách tạo ra dòng điện một chiều của pin, acquy.
27- Một dòng điện có cường độ: i = 3sin (100)(A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về dòng điện này :
Cường độ hiệu dụng bằng 3A
Tần số dòng điện 50Hz.
Cường độ cực đại bằng 3A
Tại thời điểm t = 0 cường độ dòng điện i = 0.
28- Cho dòng điện xoay chiều i = 2sin100pt (A) qua điện trở R = 5W trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng toả ra là: 
A. 1200J	B. 1000J	C. 800J	D. 600J
29- Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế u = U0sin ( thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0sin (.Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là: 
A. Chỉ có L thuần cảm 	B. Chỉ có C.
C. L và C nối tiếp với: LCw2<1	D. B, C đúng.
30- Lấy p2 = 10. Trong đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tần số dòng điện bằng 50Hz. Với L = 1mH mà ta muốn có cộng hưởng điện thì trị số của C phải bằng:
A. 10-3F	B. 0,01F
C. 0,01mF	D. Không xác định được C vì không biết R.
31- Đoạn mạch gồm R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L =H vào hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U = 100V, tần số f = 50Hz. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P=100W. Giá trị của R là:
A. 10W	B. 90W	C. A,B đúng 	D. 50W
32- Một máy phát điện xoay chiều có rôto là phần cảm. Để sản xuất dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, rôto phải quay với vận tốc 600 vòng/phút. Số cặp cực là:
A. 3	B. 4 	C. 5 	D. 6
33- Cuộn thứ cấp của 1 máy biến thế có 100 vòng dây. Hiệu điện thế hiệu dụng ở các mạch sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2000V và 50V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp là: 
A. 4000 	B. 400	C. 3000	D. 1000
 Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu 14 và 15
 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây có điện trở thuần R =10W và độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = .10-3F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u=100sin100pt(V). 
34- Biểu thức cường dộ dòng điện trong mạch là :
A. i = 5 sin(100pt 	 	B. i = 10 sin(100pt 
C. i = (A)	D. i = sin(100pt 
35- Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là :
 A. uL = (V) 	B. uL = (V)
 C. uL = (V) 	D. uL = (V)
36. Người ta vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào việc giải thích hiện tượng nào?	
	 A.Nhật thực và nguyệt thực;
	 B.Tán sắc của ánh sáng;
	 C.Đảo sắc của vạch quang phổ;
 	 D.Xảy ra trong sợi quang học.
37. Một người tiến lại gần gương phẳng đến một khoảng cách ngắn hơn n lần so với khoảng cách ban đầu.Khoảng cách từ người đó đến	 ảnh của mình trong gương sẽ như thế nào?
	 A.Giảm 2n lần; B.Giảm n lần;
	 C.Giảm 4n lần; D.Tăng n lần.
38. Tia sáng phản xạ từ gương phẳng.Gương phẳng có thể quay quanh trục vuông góc với mặt phẳng chứa tia tới và tia phản xạ.Sau khi gương quay một góc thì tia phản xạ tạo với tia phản xạ trước khi quay 1 góc bằng bao nhiêu?
	 A.3	B.2	C.1	D.4
39. Người ta đặt 1 nguồn sáng nằm trong khoảng giữa đỉnh gương cầu lõm và tiêu điểm của nó.Aûnh của nguồn sáng đó là ảnh:
	A.ảo,cùng chiều và nhỏ hơn vật.
 B.thật,ngược chiều và lớn hơn vật.
 C.ảo,cùng chiều và lớn hơn vật.
 D.thật,ngược chiều và nhỏ hơn vật. 
40. Chiếu 1 tia sáng đi từ không khí vào 1 môi trường có chiết suất n,sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ.Góc tới trong trường hợp này được xác định bởi công thức nào?
 A.sin=n	 B.tg = n	
 C.sin=1/n	 D.tg = 1/n.	
ĐÁP ÁN 
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2006 - 2007
Môn : Vật lý 12
1. D
6. B
11. D
16.C
21.D
26.C
31.C
36.A
2. D
7. D
12. B
17.C
22.D
27.D
32.C
37.B
3. D
8. B
13. D
18.C
23.C
28.D
33.A
38.B
4. A
9. A
14. D
19.A
24.C
29.D
34.C
39.C
5. D
10.B
15. D
20.C
25.C
30.B
35.A
40.D

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Ly12_hk1_TNDU.doc