1. Đánh giá nào trong các đánh giá sau đây về Nhật kí trong tù là đúng?
a. Nhật kí trong tù là tập thơ chứa chan tình cảm nhân đạo.
b. Nhiều bài thơ trong Nhật kí trong tù có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại.
c. Ta tìm thấy ở Nhật kí trong tù một tâm hồn vĩ đại của bậc đại tú, đại nhân, đại dũng
d. Cả ba đánh giá trên.
2. Đoàn quân Tây Tiến được thành lập năm nào sau đây:
a. 1946 b. 1947 1948
3. Sáng tác của Hoàng Cầm bao gồm thể loại nào sau đây:
a. Thơ b. Kịch thơ c. Truyện thơ d. Văn xuôi e. Tất cả các loại trên
4. Tình cảm nào sau đây được Hoàng Cầm bộc lộ trực tiếp trong 10 câu đầu của bài “Bên kia sông Đuống”:
a. Nhớ b. Tiếc c. Xót xa d. Cả ba hình ảnh trên
5. Nguyễn Đình Thi sinh ở:
a. Hà Nội b. Luông Pha Băng (Lào)
c. Viên Chăn (Lào) d. Nam Định
6. Trong đoạn miêu tả cảnh tết, có một âm thanh được nhắc lại 6 lần có tác động đặc biệt tới Mị đó là:
a. Tiếng Chiêng b. Tiếng Khèn c. Tiếng hát d. Tiếng sáo gọi ban tình
SỞ GD VÀ ĐT DAK LAK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề đề xuất) TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 Năm học 2006-2007 Thời gian: 90 phút Đề bài: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) 1. Đánh giá nào trong các đánh giá sau đây về Nhật kí trong tù là đúng? a. Nhật kí trong tù là tập thơ chứa chan tình cảm nhân đạo. b. Nhiều bài thơ trong Nhật kí trong tù có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. c. Ta tìm thấy ở Nhật kí trong tù một tâm hồn vĩ đại của bậc đại tú, đại nhân, đại dũng d. Cả ba đánh giá trên. 2. Đoàn quân Tây Tiến được thành lập năm nào sau đây: a. 1946 b. 1947 1948 3. Sáng tác của Hoàng Cầm bao gồm thể loại nào sau đây: a. Thơ b. Kịch thơ c. Truyện thơ d. Văn xuôi e. Tất cả các loại trên 4. Tình cảm nào sau đây được Hoàng Cầm bộc lộ trực tiếp trong 10 câu đầu của bài “Bên kia sông Đuống”: a. Nhớ b. Tiếc c. Xót xa d. Cả ba hình ảnh trên 5. Nguyễn Đình Thi sinh ở: a. Hà Nội b. Luông Pha Băng (Lào) c. Viên Chăn (Lào) d. Nam Định 6. Trong đoạn miêu tả cảnh tết, có một âm thanh được nhắc lại 6 lần có tác động đặc biệt tới Mị đó là: a. Tiếng Chiêng b. Tiếng Khèn c. Tiếng hát d. Tiếng sáo gọi ban tình II. Tự luận: (7 điểm) Phân tích tình cảm nhân hậu của bà cụ Tứ - “ Vợ nhặt “(Kim Lân). ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2006-2007 MÔN NGỮ VĂN 12 Phần I. Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 d b a d b d Phần II. Tự luận khách quan Phân tích thấy được thái độ phức tạp của cụ khi đón nhận hạnh phúc của con mình: Vừa buồn , tủi , mừng. Đây là tâm trạng của người đã từng trãi. Tình cảm nhân hậu còn bộc lộ ở tình thương của cụ dành cho con trai và con dâu: Lo cho tương lai hướng các con tới sự hi vọng, cách làm ăn. Thang điểm: Trình bày đầy đủ và có cảm xúc(7 điểm) Có đầy đủ các ý trên nhưng chưa sâu ( 5 điêm) Được một nửa nội dung trên (4 điểm ). Có ý nhưng ý còn sơ sài, lủng củng ( 2- 3điểm) Lạc đề (1 điểm)
Tài liệu đính kèm: