Cu 1: Sử thi anh hùng khác sử thi thần thoại ở điểm cơ bản nào?
A. Quy mô tác phẩm B. Đề tài
C. Tác giả D. Phương thức biểu đạt
Cu 2: Dịng nào nêu đúng tên hai nhân vât chính của đoạn trích Uy-lít-xơ trở về?
A. T-l-mc v P-n-lốp B. P-n-lốp và Ơ-ri-clê
C. Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp D. Uy-lít-xơ và Tê-lê-mác
Cu 3: Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp:
A. Chức năng thông báo sự việc B. Chức năng bộc lộ
C. Chức năng tác động D. Cả ba ý trên đều đúng
Cu 4: Vì sao Truyện An Dương Vương-Mị Châu-Trọng Thuỷ được coi là truyền thuyết?
A. Vì đó là câu chuyện truyền miệng từ đời này qua đời khác và có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
B. Vì đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật trong lịch sử dân tộc, những người đã có công dựng nước và giữ nước.
C. Vì đó là câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo và liên quan đến sự thật lịch sử. D.Vì đó là câu chuyện dân gian kể về người anh hùng thời xưa và có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2006-2007 TỔ NGỮ VĂN –NGOẠI NGỮ MÔN : NGỮ VĂN 10 - BAN : KHXH VÀ NV NHÓM NGỮ VĂN THỜI GIAN : 90PHÚT (không kể giao đề) I/.PHẦN TRẮC NGHIỆM(3điểm) Câu 1: Sử thi anh hùng khác sử thi thần thoại ở điểm cơ bản nào? A. Quy mơ tác phẩm B. Đề tài C. Tác giả D. Phương thức biểu đạt Câu 2: Dịng nào nêu đúng tên hai nhân vât chính của đoạn trích Uy-lít-xơ trở về? A. Tê-lê-mác và Pê-nê-lốp B. Pê-nê-lốp và Ơ-ri-clê C. Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp D. Uy-lít-xơ và Tê-lê-mác Câu 3: Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp: A. Chức năng thông báo sự việc B. Chức năng bộc lộ Chức năng tác động D. Cả ba ý trên đều đúng Câu 4: Vì sao Truyện An Dương Vương-Mị Châu-Trọng Thuỷ được coi là truyền thuyết? A. Vì đó là câu chuyện truyền miệng từ đời này qua đời khác và có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. B. Vì đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật trong lịch sử dân tộc, những người đã có công dựng nước và giữ nước. C. Vì đó là câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo và liên quan đến sự thật lịch sử. D.Vì đó là câu chuyện dân gian kể về người anh hùng thời xưa và có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Câu 5:Trong các truyện cổ tích có nội dung đấu tranh, nội dung nào sau đây là chủ yếu? Đấu tranh xã hội B. Đấu tranh chống xâm lược C . Đấu tranh chinh phục thiên nhiên D. Đấu tranh để bảo tồn văn hoá Câu 6: Nhóm ca dao nào thường phản ánh nỗi khổ cực , đắng cay về thân phận, cuộc đời con người, đồng thời khẳng định giá trị , phẩm chất của họ? A . Ca dao châm biếm, hài hước B. Ca dao than thân C . Ca dao yêu thương D . Ca dao tình nghĩa Câu 7: Câu “ Chim có tổ, người có tông” thuộc loại nào sau đây? A. Tục ngữ B. Hát ru C. Ca dao D. Thành ngữ Câu 8: Đáp án nào sau đây là đúng với khái niệm chủ đề? Là hiện tượng, phạm vi đời sống được thể hiện trong văn học Là niềm say mê thể hiện trong sự ngợi ca, yêu thương hay căm giận Là vấn đề cơ bản được thể hiện xuyên suốt trong văn bản văn học Thể hiện ở cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hàitrong văn bản văn học Câu 9: Văn bản nói khác văn bản viết ở điểm nào? A . Thường dùng các biện pháp tu từ B. Thường dùng để trao đổi thông tin C . Thường dùng cách diễn đạt có hình ảnh D. Thường dùng kèm theo các phương tiện phi ngôn ngữ Câu 10 : Chữ “tử ” trong câu thơ “Công danh nam tử còn vương nợ” có nghĩa là gì? A . Chết B. Thân nam nhi C . Một tước hiệu thời phong kiếùn D. Con Câu 11: Nội dung nào sâu đây nêu đúng nhất về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu ca dao “Thân em như giếng giữa đàng- Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân”? Làm nổi bật thân phận cô đơn, tủi nhục của người phụ nữ Làm nổi bật thân phận khốn khổ, tủi nhục của người phụ nữ Làm nổi bật thân phận thấp hèn, phụ thuộc của người phụ nữ Làm nổi bật thân phận bơ vơ, khổ sở của người phụ nữ Câu 12: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc văn học Việt Nam thế kỷ X-XVII? Cảnh ngày hè B.Cảm xúc mùa thu C.Tỏ lòng D.Cáo bệnh, bảo mọi người II. PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm) Kể lại một câu chuyện xảy ra trong lớp học hoặc trong đời sống khiến em băn khoăn ,trăn trở về đạo đức và lối sống hiện nay. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI (BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM) Câu 1 Câu2 Câu3 Câu 4 Câu5 Câu6 B C D C A B Câu 7 Câu8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 A C D A C B II.TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song phải đạt được các yêu cầu sau: 1.Về kĩ năng :Biết kể lại một câu chuyện , kể có đầu có cuối(tự sự) ; phối hợp văn miêu tả ,biểu cảm;diễn đạt,dùng từ gãy gọn,trong sáng,không mắc lỗi các loại,. 2.Về kiến thức: -HS kể câu chuyện có thật mà mình chứng kiến.Yêu cầu nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa phê phán những tiêu cực về đạo đức và lối sóng hiện nay. -Người viết phải nêu được những băn khoăn,trăn trở của mình trước câu chuyện đó BIỂU ĐIỂM (TỰ LUẬN) Điểm6- 7: Đáp ứng được các yêu cầu trên, nội dung kể chính xác, lời kể có cảm xúc kèm theo việc nêu ý nghĩa câu chuyện, có thể mắc ít sai sót nhỏ về chính tả. Điểm4- 5: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu nêu trên, nội dung kể chính xác, lời kể có cảm xúc kèm theo việc nêu ý nghĩa câu chuyện , có thể mắc ít sai sót nhỏ. Điểm 2-3 :Trình bày được một số yêu cầu nêu trên, hành văn còn lúng túng, mắc một vài sai sót nhỏ về chính tả, đặt câu. Điểm 0-1: Không đáp ứng được hầu hết các yêu cầu của đề, bài viết lan man, mắc nhiều lỗi về các loại. Sai hoàn toàn cả nội dung và phương pháp, không viết được gì cả.
Tài liệu đính kèm: