Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Địa lý

Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Địa lý

Câu 1: Phép chiếu hình bản đồ là:

a) Cách làm cho mặt cong thành mặt phẳng.

b) Cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng.

c) Cách biểu thị Trái Đất trên mặt phẳng.

d) Cách chiếu bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.

Câu 2: Phép chiếu đồ hình trụ thường dùng để vẽ bản đồ ở khu vực:

a) Xích đạo. b) Xích đạo và vùng cực Bắc, cực Nam.

c) Cực Bắc. d) Bán cầu Đông, bán cầu Tây.

Câu 3: Bản đồ Việt Nam thường dùng lưới chiếu ô vuông, vì:

a) Góc hướng trên bản đồ đúng với góc hướng tương ứng trên thực tế.

b) Sai số về diện tích, hình dạng và cự li được hạn chế.

c) Càng xa kinh tuyến giữa, biến dạng diện tích càng giảm.

d) Tất cả đều đúng.

Câu 4: Phương pháp chấm điểm biểu hiện được :

a) Sự phân bố không đồng đều của đối tượng đia lí.

b) Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí.

c) Cơ cấu của đối tượng địa lí.

d) Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí.

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Địa lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT ĐAKLAK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT LAK MÔN: ĐIA LÝ
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Câu 1: Phép chiếu hình bản đồ là:
Cách làm cho mặt cong thành mặt phẳng.
Cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng.
Cách biểu thị Trái Đất trên mặt phẳng.
Cách chiếu bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.
Câu 2: Phép chiếu đồ hình trụ thường dùng để vẽ bản đồ ở khu vực:
Xích đạo. b) Xích đạo và vùng cực Bắc, cực Nam.
Cực Bắc. d) Bán cầu Đông, bán cầu Tây.
Câu 3: Bản đồ Việt Nam thường dùng lưới chiếu ô vuông, vì:
Góc hướng trên bản đồ đúng với góc hướng tương ứng trên thực tế.
Sai số về diện tích, hình dạng và cự li được hạn chế.
Càng xa kinh tuyến giữa, biến dạng diện tích càng giảm.
Tất cả đều đúng.
Câu 4: Phương pháp chấm điểm biểu hiện được :
Sự phân bố không đồng đều của đối tượng đia lí.
Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí.
Cơ cấu của đối tượng địa lí.
Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí.
Câu 5: Để thể hiện cơ cấu của một hiện tượng địa lí, thường sử dụng phương pháp:
Chấm điểm.	b) Bản đồ, biểu đồ.
c) Vùng phân bố.	d) Đường đẳng trị.
Câu 6: Bản đồ là một phương pháp học tập không thể thiếu đối với học sinh khi:
Học bài mới trên lớp.	b) Tự học bài ở nhà.
c) Trả lời các câu hỏi, làm các bài tập.	d) Tất cả đều đúng.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc Hệ Mặt Trời :
Gồm các thiên thể quay xung quanh ngôi sao.
Các thiên thể quay theo quỹ đạo hình e líp.
Có dạng xoắn ốc như cái đĩa.
Có chín hành tinh.
Câu 8: Nếu đi từ Tây sang Đông kinh tuyến 1800 thì phải:
Tăng 1 ngày lịch.	c) Tăng 1 giờ.
Lùi 1 ngày lịch. 	d) Lùi 1 giờ.
Câu 9: Hiện tượng mặt trời lên trên định mỗi năm chỉ một lần ở:
Nội chí tuyến. 	c) Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
Ngoại chí tuyến. 	d) Cực Bắc và cực Nam.
Câu 10: Mùa nóng ở Nam bán cầu nằm trong khoảng thời gian:
Từ 23 – 9 đến 21 – 3. 	c) Từ 21 – 3 đến 22 – 6.
Từ 21 – 3 đến 23 – 9.	 d) Từ 22 – 6 đến 23 – 9.
Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không thuộc mảng kiến tạo:
Một bộ phận của lớp vỏ Trái Đất bị tách ra do các đứt gãy.
Gồm bộ phận lục địa nổi và cả bộ phận lớn của đáy đại dương.
Dịch chuyển được là nhờ hoạt động của các dòng đối lưu vật chất trong lớp Manti trên.
Hiện nay đã ngừng dịch chuyển.
Câu 12: Nội lực không phải là lực:
Phát sinh ở bên trong Trái Đất.
Do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất sinh ra.
Tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo.
Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời gây ra.
Câu 13:Yếu tố nào sau nay không thuộc về ngoại lực:
Khí hậu(nhiệt độ, gió, mưa).
Nước(nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển,).
Năng lượng của sự phân hủy chất phóng xạ.
Sinh vật(động thực vật và con người).
Câu 14: Xói mòn đất bắt nguồn từ nguyên nhân do nước:
Chảy theo dòng thường xuyên. 	c) Chảy theo dòng tạm thời.
Chảy tràn. 	d) Cả a và c đều đúng.
Câu 15: Địa hình phi – o là sản phẩm của:
Tác động của nước. 	c) Tác động của sóng biển.
Tác động của gió. 	d) Tác động của băng hà.
Câu 16: Từ bề mặt đất trở lên, khí quyển có năm tầng, thứ tự là:
Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài.
 Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ngoài, tầng ion.
Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng ngoài, tầng ion, tầng giữa.
Tầng bình lưu, tầng giữa, tầng đối lưu, tầng ion, tầng giữa.
Câu 17: Không khí ở gần mặt đất có thành phần khí xếp theo thứ tự từ nhiều đến ít, gồm:
Ôxi, Cácboních, Ni tơ, Acgôn. 	c) Ni tơ, Ôxi, Cácboních ,Acgôn.
Ni tơ, Ôxi, Acgôn, Cácboních. 	d) Ôxi, Ni tơ, Acgôn, Cácboních.
Câu 18: Các khối khí chính trên trái đất có tên là:
Bắc Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
Bắc Cực, Nam Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
Nam Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
Câu 19: Gió mùa là loại gió trong một năm có:
Hai mùa đều thổi.
Hai mùa thổi ngược hướng nhau.
Mùa hè từ biển thổi vào, mùa đông từ lục địa thổi ra.
Hướng gió thay đổi theo mùa.
Câu 20: Về mùa đông, gió mậu dịch ở Bắc bán cầu có hướng:
Đông Bắc. 	c) Tây bắc – Đông Nam.
Đông Nam. 	d) Đông Nam – Tây Bắc.
Câu 21: Sự biến động theo mùa của gió tín phong và gió mùa chủ yếu là do:
Dịch chuyển của frông nội chí tuyến theo mùa.
Sự hình thành các khu áp cao lục địa vào mùa đông.
Sự hình thành các khu áp thấp lục địa vào mùa hè.
Cả b và c đều đúng.
Câu 22: Mưa thường xảy ra ở:
 a) Khu vực áp cao. 	 c) Khu vực áp thấp.
 b) Dọc các frông nóng.	 d) Khu vực áp thấp và dọc các frông.
Câu 23: Một số nơi như ở Na-mip, Ca-la-ha-ri..mặc dù ở ven bờ đại dương, nhưng vẫn mưa ít, vì chịu tác động của:
Dòng biển nóng. 	 c) Dòng biển lạnh.
Khí áp cao. 	 d) Khí áp thấp.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không thuộc sông già:
 a) Độ dốc lòng sông nhỏ. 	 c) Tốc độ nước chảy chậm.
 b) Xâm thực ngang chiếm ưu thế. 	 d) Hoạtđộng đào sâu lòng diễn ra mạnh.
Câu 25: Gọi “tuần trăng” nghĩa là:
Mặt trăng chuyển động một vòng xung quanh Trái Đất hết 1 tuần (7 ngày).
Mặt trăng chuyển động một vòng xung quanh Trái Đất hết gần 30 ngày.
Thời gian kể từ khi trăng mọc đến khi trăng tròn.
Thời gian kể từ khi trăng tròn đến khi trăng lặn.
Câu 26: Nơi có khí hậu ẩm, mưa nhiều là:
Bờ Đông của lục địa ở đai chí tuyến. c) Bờ Đông của lục địa ở vùng cực.
Bờ Tây của lục địa ở đai chí tuyến. d) Bờ Tây của lục địa ở ôn đới.
Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không đúng với quy luật của các dòng biển:
Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua bờ các đại dương.
Ơû vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Dòng biển nóng và lạnh hợp với nhau tạo vòng hoàn lưu ở cả Địa Cầu.
Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
 Câu 28: Đất được hình thành từ đá badan thường có đặc điểm:
Nghèo chất dinh dưỡng và chua. c) Nghèo chất dinh dưỡng và ít chua.
Giàu chất dinh dưỡng và ít chua. d) Giàu chất dinh dưỡng và chua.
Câu 29: Thực vật, động vật ở đài nguyên nghèo nàn là do ở đây:
Quá lạnh. 	 c) Lượng mưa rất ít.
Thiếu ánh sáng.	 d) Độ ẩm cao.
 Câu 30:Nguyên nhân tạo ra sự phân bố thảm thực vật và đất theo vĩ độ là:
Quan hệ nhiệt và ẩm.	c) Độ cao.
Aùnh sáng và ẩm. 	d) Lượng mưa.
 Câu 31: Rừng lá kim ôn đới tương tự rừng lá rộng ôn đới ở điểm nào:
Đều phát triển trên đất pốt dôn.
Đều có cây sồi, dẻ gai, bồ đề.
Đều có thành phần loài nghèo, nhưng số lượng cá thể của loài lớn.
Đều phân bố ở những vùng có khí hậu lạnh, ẩm.
 Câu 32:Đất feralit đỏ vàng thường không được hình thành trong điều kiện:
Khí hậu cận nhiệt gió mùa. c) Khí hậu cận xích đạo.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa. d) Vùng rất khô hạn của nhiệt đới và cận nhiệt.
Câu 33:Trên bề mặt đất, ở mỗi bán cầu, từ cực về xích đạo thứ tự có các loại gió sau:
Gió cực, gió ôn đới, gió nhiệt đới.
Gió Đông, gió Tây ôn đới, gió Tây.
Gió Đông, gió Tây ôn đới, gió Tín phong.
Gió cực, gió Tây, gió Tín phong.
 Câu 34: Biểu hiện nào sau đây không phải của tính địa đới?
Trên Trái Đất có năm vòng đai nhiệt.
Trên Địa Cầu có bảy vòng đai địa lí.
Trên các lục địa, khí hậu phân hóa từ Đông sang Tây.
Trên các lục địa, từ cực về Xích đạo có sự thay thế các thảm thực vật.
Câu 35: Nguyên nhân gây ra tính phi địa đới là:
Độ cao địa hình. 	 c) Đại dương.
Độ lục địa. 	 d) Tất cả đều đúng.
Câu 36: Dân số thế giới đạt 6tỉ người vào năm:
1999. 	 c) 2001.
2000.	 d) 2002.
Câu 37: Chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô được gọi là:
Tỉ suất tăng dân số tự nhiên. 	c) Gia tăng dân số.
Tỉ suất tăng cơ học.	d) Biến động dân số.
Câu 38: Tỉ số người chết trong một nắmo với số dân trung bình cùng thời gian đó (tính bằng %o), được gọi là:
Tỉ suất tử. 	c) Tỉ lệ tử.
Tỉ suất tử thô. 	d) Tỉ lệ tử thô.
Câu 39: Điểm nào sau đây không đúng với tháp tuổi(tháp dân số) ?
Biểu thị được cơ cấu dân số theo lao động.
Biểu thị được cơ cấu dân số theo tuổi.
Biểu thị được cơ cấu dân số theo giới.
Biểu thị được cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.
 Câu 40: Hiện nay trên thế giới, tỉ lệ lao động khu vực III(dịch vụ) cao nhất thuộc về:
Các nước đang phát triển.
Các nước phát triển.
Các nước và lãnh thổ công nghiệp mới.
Các nước kém phát triển.
Đáp Aùn:
Câu1b, 2a, 3b, 4a, 5d, 6d, 7c, 8b, 9c, 10a, 11d, 12d, 13c, 14b, 15d, 16a, 17a, 18b, 19b, 20a, 21a, 22d, 23c, 24d, 25b, 26a, 27d, 28b, 29a, 30a, 31c, 32d, 33c, 34c, 35d, 36a, 37a, 38b, 39d, 40b.

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Dia10ch_hk1_TLAK.doc