Đề kiểm tra học kì I năm học 2006 - 2007 môn: Vật lý 10 (ban cơ bản)

Đề kiểm tra học kì I năm học 2006 - 2007 môn: Vật lý 10 (ban cơ bản)

 1). Câu trả lời nào là đúng trong các câu sau đây.

 A). Chất điểm là những vật mà kích thước và hình dạng của chúng ảnh hưởng đến kết quả đo. B). Chất điểm là những vật rất nhỏ so với quỹ đạo chuyển động của nó.

 C). Hình dạng của nó ảnh hưởng đến kết quả đo.

 D). Kích thước của nó nhỏ hơn milimét.

 2). Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động đều với vận tốc 15 m/s thì hãm phanh bằng một lực

 1000 N. Hỏi sau bao lâu thì xe dừng lại.

 A). 0,1 s B). 30 s C). 1 s D). 15 s

 3). Tính quảng đường của một vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2.

 A). 40 m B). 80 m C). 45 m D). 35 m

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2006 - 2007 môn: Vật lý 10 (ban cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006 - 2007
Trường THPT Easúp 	 MÔN: VẬT LÝ 10 (BAN CƠ BẢN)
	Thời gian: 45 phút.(không kể giao đề)
 1). Câu trả lời nào là đúng trong các câu sau đây. 
	A). Chất điểm là những vật mà kích thước và hình dạng của chúng ảnh hưởng đến kết quả đo. 	B). Chất điểm là những vật rất nhỏ so với quỹ đạo chuyển động của nó. 	
	C). Hình dạng của nó ảnh hưởng đến kết quả đo. 	
	D). Kích thước của nó nhỏ hơn milimét. 
 2). Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động đều với vận tốc 15 m/s thì hãm phanh bằng một lực 
 1000 N. Hỏi sau bao lâu thì xe dừng lại. 
	A). 0,1 s 	B). 30 s 	C). 1 s 	D). 15 s 
 3). Tính quảng đường của một vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. 
	A). 40 m 	B). 80 m 	C). 45 m 	D). 35 m 
 4). Một vật được ném ngang từ độ cao 2 h với vận tốc v0. Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian vật rơi đến mặt đất là: 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 5). Chọn câu phát biểu sai.
Trong chuyển động thẳng đều thì đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng: 
	A). Hợp với trục hoành ot một góc khác không 	
	B). Bao giờ cũng là một đường thẳng. 	
	C). Là một đường thẳng song song với trục hoành ot. 	
	D). Là một đường thẳng hợp với trục tung ox một góc khác không. 
 6). Độ dời của một chất điểm được xác định bởi công thức nào sau đây. Trong đó x1, x2 là toạ độ của chất điểm ở các thời điểm tương ứng t1, t2. 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 7). Một vật được ném ngang từ độ cao 2 h với vận tốc v0. Bỏ qua sức cản của không khí. Tầm bay xa của vật là: 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 8). Cho hai vật có khối lượng lần lượt là và m. gia tốc rơi tự do của hai vật đó là: 
	A). Không tính được vì chưa biết độ cao 	B). a1= 2 a2 	
	C). a1= a2 	D). a2 = 2a1 
 9). Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật tăng lên thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào: 
	A). Nhỏ hơn 	B). Không thay đổi 	C). Bằng không 	D). Lớn hơn 
 10). Một đĩa tròn có bán kính 1m, quay với tốc độ góc 120 vòng/phút. Tính tốc độ dài của đĩa tròn. 
	A). 2 m/s 	B). 6,28 m/s 	C). 0,5 m/s 	D). 120 m/s 
 11). Trong các câu sau đây câu nào là câu trả lời đúng. 
	A). Chuyển động cơ học là sự thay đổi năng lượng của vật theo thời gian. 	
	B). Chuyển động cơ học là sự thay đổi trạng thái của vật theo thời gian. 	
	C). Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác theo thời gian. 	
	D). Chuyển động cơ học là sự thay đổi tốc độ của vật theo thời gian. 
 12). Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s thì tốc độ trung bình của một vật rơi tự do từ độ cao 30 m xuống tới mặt đất sẽ là bao nhiêu. 
	A). 12,25 m/s 	B). 24,5 m/s 	C). 1 m/s 	D). 10 m/s 
 13). Quảng đường xe đi được từ khi hãm phanh là: 
	A). 112,5 m 	B). 50 m 	C). 337,5 m 	D). 100 m 
 14). Hai lò xo được nối với nhau như hình vẽ. Kéo dãn 2 đầu thì lò xo thứ nhất có độ cứng bằng 40 N bị dãn ra 2 cm, lò xo thứ hai bị dãn ra 1 cm. Độ cứng của lò xo thứ hai là: 
	A). 80 N/m 	B). 20 N/m 	C). Không tính được vì thiếu dữ liệu 	D). 8 N/m 
 15). Một đĩa tròn quay với tốc độ góc 20 Hz. Tính chu kì quay của đĩa: 
	A). 0,5 s 	B). 0,1 s 	C). 0,314 s 	D). 125,6 s 
 16). Chọn câu trả lời đúng.
Một ô tô đi trên AB với vận tốc 40 Km/h. Nếu tăng vận tốc thì ô tô đến B sớm hơn dụ định 30 phút. Quảng đường AB là: 
	A). 100 Km 	B). 150 Km 	C). 50 Km 	D). 200 Km 
 17). Một người có trọng lượng 400 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn là: 
	A). Bé hơn 400 N 	B). Lớn hơn 400 N 	
	C). Phụ thuộc nơi người đó đứng nơi nào trên trái đất 	D). 400 N 
 18). Chọn câu trả lời đúng.
Một vật chuyển động thẳng đều thì. 
	A). Vận tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc tức thời 	
	B). Vận tốc trung bình bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời 	
	C). Không có cơ sở để kết luận các giá trị của vận tốc trung bình và vận tốc tức thời. 	
	D). Vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời 
 19). Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm. 
	A). Con Kiến bò trên tường 	B). Ô tô chuyển động trên đường. 	
	C). Viên đạn bay trong không khí. 	D). Cánh cữa chuyển động quanh bản lề. 
 20). Một lò xo khi mắc vào điểm cố định, kéo đầu còn lại bằng một lực thì lò xo dãn ra 2. Nếu káo dãn hai đầu lò xo bằng lực thì lò xo dãn ra là: 
	A). 	B). Không dãn vì 2 lực cân bằng nhau 	C). 2 	D). 
 21). Chọn câu trả lời đúng.
Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quảng đường dài 12,1 Km hết 0,5 giờ. Vận tốc của xe đập là: 
	A). 25,2 Km/h. 	B). 90,72 Km/s. 	C). 7 m/s. 	D). 420 m/phút. 
 22). Chọn câu phát biểu sai.
Chuyển động thẳng nhanh dần đều có: 
	A). Véc tơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động của vật và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. 
	B). Quảng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật chuyển động. 
	C). Véc tơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn cùng phương, cùng chiều với chuyển động của vật. 	
	D). Quỹ đạo là đường thẳng 
 23). Mômen ngẫu lực được tính bằng biểu thức nào sau đây. 
	A). M = (F1+ F2 )( d1 + d2). 	B). . 	
	C). M = M1 = M2. 	D). M = F1(d1 + d2) = F2( d1 + d2). 
 24). Chọn câu trả lời đúng.
Một vật chuyển động trên trục ox. Ở thời điểm t1 vật có toạ độ x1 = 7 m, và ở thời điểm t2 toạ độ của vật là x2 = 4 m. 
	A). Độ dời của vật là . 	
	B). Quảng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là: S = 11 m. 	
	C). Độ dời của vật là . 	D). Vật chuyển động theo chiều dương quỹ đạo. 
 25). Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Trọng tâm là điểm đặt của ............. tác dụng lên vật. 
	A). Lực. 	B). Trọng lượng. 	C). Trọng lực. 	D). Lực hấp dẫn. 
 26). Chọn câu trả lời Sai.
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có. 
	A). Véc tơ vận tốc không thây đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật. 	
	B). Vật đi được những quảng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì. 	
	C). Quỹ đạo là đường thẳng. 	D). Gia tốc luôn bằng không. 
 27). Theo quy tắc hợp của hai lực song song cùng chiều. Điểm đặt của hợp lực được xác định dựa trên biểu thức nào sau đây. 
	A). .	B). .	C). .	D). . 
 28). Chọn câu trả lời Đúng.
Hợp lực của hai lực đồng quy là một lực. 
	A). Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực. 	B). Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực. 	C). Có độ lớn bằng lực lớn hơn trong hai lực đó. 	
	D). Có phương, chiều và độ lớn được xác định theo quy tắc hình bình hành. 
 29). Phương trình chuyển động của một chất điểm trên trục ox có dạng: x = - t2 + 10 t + 8. Với x tính bằng mét, t tính bằng giây. Chuyển động của chất điểm đó là. 
	A). Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục ox. 	
	B). Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục ox. 	
	C). Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục ox. 	
	D). Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục ox. 
 30). Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng đi qua điểm A với vận tốc 20 m/s, gia tốc là 2 m/s2. A cách B là 125 m. Tính vận tốc của xe lửa. 
	A). 30 m/s. 	B). 40 m/s. 	C). 10 m/s. 	D). 20 m/s. 
 31). Chọn câu trả lời Sai. 
	A). Mômen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó. 	B). Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. 	C). Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. 	D). Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật. 
 32). Chọn phát biểu đúng nhất.
Mômen lực là: 
	A). Đại lượng véc tơ vuong6 góc với mặt phẳng hợp bởi lực với cánh tay đòn của lực và có độ lớn bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn của nó. 	
	B). Luôn được tính bằng tích vec tơ của lực với cánh tay đòn của nó. 	
	C). Là đại lượng vô hướng. 	D). Là đại lượng véc tơ. 
 33). Một ô tô chuyển động với vận tốc 21,6 Km/h thì tăng tốc. Sau 5 giây thì đạt vận tốc là 50,4 Km/h. Gia tốc trung bình của ô tô là: 
	A). Một đáp án khác. 	B). 1,6 m/s2. 	C). 1,2 m/s2. 	D). 1,4 m/s2. 
 34). Chọn câu trả lời sai.
Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là: 
	A). Ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và có hợp lực bằng không. 	
	B). Ba lực đồng quy nhưng không đồng phẳng. 	C). Hợp lực của ba lực phải bằng không. 	D). Ba lực phải đồng phẳng, đồng quy và có hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 
 35). Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v0 + at. 
	A). v luôn luôn âm. 	B). a luôn cùng dấu với v. 	
	C). a luôn ngược dấu với v. 	D). v luôn luôn dương. 
 36). Một vật chịu tác dụng đồng thời của ba lực dồng phẳng F1 = 80 N, F2 = 60 N và F3. Biết và vật đứng yên. Độ lớn của F3 và góc hợp bởi và là: 
	A). 100 N; 1430. 	B). 20 N; 370 . 	C). 100 N; 370 . 	D). 140 N; 1430 . 
 37). Chọn phát biểu đúng. 
	A). Hai lực trục đối là hai lực có giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau. 	
	B). Hai lực trục đối là hai lực có cùng giá, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau. 	
	C). Hai lực trục đối là hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau. 	
	D). Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn. 
38). Một vật có khối lượng m1 chịu tác dụng của một lực thì vật thu được gia tốc 40 cm/s2. Nếu lực đó tác dụng vào vật có khối lượng thì vật m2 sẽ thu được gia tốc. 
	A). 0,8 m/s2. 	B). 0,2 m/s2. 	C). 1,6 m/s2. 	D). 0,4 m/s2. 
 39). Chọn phát biểu đúng. 
	A). Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên. 	
	B). Một vật chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên. 	C). Một vật sẽ đứng yên nếu không chịu tác dụng của lực nào. 	D). Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang đứng yên thì vật sẽ đứng yên. 
 40). Một vật có khối lượng 50 Kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc là 0,8 m/s. Lực cần thiết tác dụng vào vật có giá trị nào sau đây. 
	A). F = 24,5 N. 	B). F = 141 N. 	C). F = 32 N. 	D). F = 64 N. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Ly10ch_hk1_TESP.doc