Đề kiểm tra học kì I môn: Sinh học lớp 10

Đề kiểm tra học kì I môn: Sinh học lớp 10

Câu 1: Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào:

a. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống

b. Là đơn vị chức năng của tế bào sống

c. Được cấu tạo từ các mô

d. Được cấu tạo từ các phân tử,đại phân tử và các bào quan

Câu 2: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới nguyên sinh ,giới thực vật và giới động vật là:

 a. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào; c. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào;

 b. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ; d. Tế bào cơ thể đều có nhân thực.

Câu 3: Trong các sinh vật dưới đây sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại?

 a. Nấm men; b.Nấm nhày; c. Nấm mốc; d. Nấm ăn.

Câu 4: Địa y là tổ chức sống cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây?

 a. Nấm nhày; b Tảo hoặc vi khuẩn lam;

 c. Động vật nguyên sinh d. Vikhuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh

 

doc 5 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn: Sinh học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC LỚP 10 -THỜI GIAN: 45 PHÚT
HỌ VÀ TÊN : SỐ BÁO DANH: LỚP:
 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
 HỌC SINH KHOANH TRÒN VÀO PHƯƠNG ÁN ĐÚNG 
Câu 1: Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào:
Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống
Là đơn vị chức năng của tế bào sống
Được cấu tạo từ các mô
Được cấu tạo từ các phân tử,đại phân tử và các bào quan
Câu 2: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới nguyên sinh ,giới thực vật và giới động vật là:
 a. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào; c. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào;
 b. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ; d. Tế bào cơ thể đều có nhân thực.
Câu 3: Trong các sinh vật dưới đây sinh vật nào không được xếp cùng giới với các sinh vật còn lại?
 a. Nấm men; b.Nấm nhày; c. Nấm mốc; d. Nấm ăn.
Câu 4: Địa y là tổ chức sống cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây?
 a. Nấm nhày; b Tảo hoặc vi khuẩn lam; 
 c. Động vật nguyên sinh d. Vikhuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh 
 Câu 5: Đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống là:
 a. Phân tử; b. Đại phân tử; c. Tế bào; d.Cơ thể.
Câu 6: Các cấp tổ chức của thế giới sống từ nhỏ đến lớn là: 
Phân tử -> bào quan -> mô -> tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan-> cơ thể -> quần thể -> quần xã -> sinh quyển -> hệ sinh thái;
Phân tử -> bào quan -> tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể -> quần thể -> quần xã -> hệ sinh thái -> sinh quyển;
Phân tử -> tế bào -> mô-> bào quan -> cơ quan -> hệ cơ quan-> cơ thể -> quần thể -> quần xã-> hệ sinh thái -> sinh quyển;
Phân tử -> bào quan -> tế bào -> mô-> cơ quan -> hệ cơ quan -> quần xã-> quần thể-> hệ sinh thái -> sinh quyển.
Câu 7: Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân thực là 
 a Thực vật , nấm , động vật 
b Nguyên sinh , khởi sinh,động vật
c. Thực vật , nguyên sinh , khởi sinh 
d .Nấm , khởi sinh , thực vật 
Câu 8: Bậc phân loại cao nhất trong các đơn vi’ phân loại sinh vật là 
Loài c. Giới 
Ngành d. Chi 
Câu 9: Hiện nay , người ta ước lượng số loài sinh vật đang có trên trái đất vào khoảng 
a. 1,5 triệu c . 3,5 triệu 
b. 2.5triệu d. 4,5 triệu 
Câu 10: Trong các nguyên tố hóa học sau đây , nguyên tố nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ thể người ?
 a. Cacbon c. Nitơ
 b.Hiđrô d.Oâxi
Câu 11: Nguyên tố háo học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên cácđại phân tử hữu cơ là? 
a.Cacbon c. Hiđrô
b. Ôxi d. Nitơ 
Câu 12: Trong tế bào nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây
 a.Màng tế bào b.Chất nguyên sinh 
 c.Nhân tế bào d.Nhiễm sắc thể 
Câu 13: Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại?
 a. Glucôzơ và fructôzơ b. Xenlulôzơ và galactôzơ
 c. Galactôzơ và tinh bột d. Tinh bột và mantôzơ
Câu 14:. Cấu trúc bậc 1 prôtêin được hình thành bởi:
	a. Liên kết peptit b. Liên kết hiđrô
	c. Liên kết hoá trị d. Liên kết este
Câu 15: Phôtpholipit có chức năng chủ yếu là:
Tham gia cấu tạo nhân của tế bào; b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào;
Là thành phần của máu ở động vật; d. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây.
Câu 16: Trong phân tử AND liên kết hiđrô có tác dụng:
Liên kết giữa đường và axit trên mỗi mạch; b. Nối giữa đường và bazơnitơ trên 2 mạch;
 c.Tạo tính đặc thù cho phân tử AND; d.Liên kết 2 mạch pôli nuclêôtit lại với nhau.
Câu 17: Một gen sinh vật nhân chuẩn dài 6800A0: Lương A= 20% thì số nu loại G sẽ là:
 a. 600; b. 800; c. 1200; d. 1600.
Câu 18: Chiều dài của đoạn AND là 408nm.Số nuclêotit của AND là:
 a. 1800 b. 2200 c. 2400 d.3000
Câu 19: Một gen có số nuclêôtit loại xitôzin là 1050 và có số nuclêôtit loại guanin chiếm 35% tổng số nuclêôtit của gen. Chiều dài của gen là:
 a. 1800A0 b. 2040A0 c. 2400A0 d. 5100A0
Câu 20: Một phân tử AND có chiều dài 1,02mm. . Số nuclêotit trong phân tử đó là:
 a. 6.000.000 b. 6.200.000 c.6.400.000 d. 6.500.000.
Câu 21: Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ:
Xenlulôzơ b. Peptidoglican
c. Xenlulôzơ và peptidoglican d.Kitin 
Câu 22: Loại tế baò nào sau đây của cơ thể người có lưới nội chất phát triển nhất?
Tế bào bạch cầu b.Tế bào biểu bì
c. Tế bào cơ d.Tế bào hồng cầu
Câu 23: Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là:
Bảo vệ nhân
Là nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào
Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
Là nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường
Câu 24: Cấu trúc chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là:
Màng xenlulô, tithể,lạp thể b. Màng xenlulô, không bào
 c. Màng xen lulô,lạp thể d. Không bào ,lạp thể
Câu 25: Ti thể có khả năng tự nhân đôi là do ti thể có chứa:
Axit nuclêic b. Ribôxôm riêng
c. Enzim hô hấp d. Prôtêin riêng
Câu 26: . Ở tế bào vi khuẩn cấu trúc plasmit là: 
Phân tử ADN nằm trong tế bào chất có dạng vòng 	
Phân tử ADN nằm trong nhân có dạng vòng 	
Phân tử ADN có dạng thẳng nằm trong tế bào chất 	
Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng thẳng 
 Câu 27: Cấu trúc nào sau đây không có ở tế bào thực vật bậc cao là: 
	a. Nhân thực 	b. Ti thể 	c. Ribôxôm 	d. Trung thể
Câu 28: Cấu trúc trong tế bào gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:
 a. Lưới nội chất; c. Khung tế bào;
 b. Chất nhiễm sắc; d. Màng sinh chất.
Câu 29: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hoá học chính của màng sinh chất?
Một lớp phôtpholipit và các phân tử prôtêin; b.Hai lớp phôtpholipit và các phân tử prôtêin;
c. Môt lớp phôtpholipit không có prôtêin; d. Hai lớp phôtpholipit không có prôtêin.
Câu 30: Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là:
Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng;
Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương;
Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật;
Dựa vào sự chênh lêch nồng độ cácchất trong và ngoài màng;
Câu 31: Sự thẩm thấu là:
Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng;
Sự khuyếch tán của cacù phân tử đường qua màng;
Sự di chuyển của các ion qua màng;
Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng.
Câu 32 : Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học của các chất hữu cơ trong tế bào được gọi là:
 a. Hoá năng b. Điện năng c. Nhiệt năng d. Động năng
Câu 33: Loại bazơnitơ có trong phân tử ATP là:
 a. Ađênin b. Uraxin c. Timin d. Guanin
Câu 34: Năng lượng ATP tích luỹ ở:
Cả 3 nhóm phôtphat b. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường
c. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng d. Chỉ 1 liên kết phôt phat ngoài cùng
Câu 35; Qua quang hợp tạo chất đường cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hoá năng lượng nào sau đây?
Từ hoá năng sang quang năng b. Từ quang năng sang hoá năng
c. Từ hoá năng sang nhiệt năng d. Từ thế năng sang động năng
Câu 36 : En zim có phần đuôi là:
 a. ôza b. aza c. ôzơ d. azơ
Câu 37: Cơ chất là:
Chất tham gia cấu tạo enzim b.Sản phẩm tạo ra từ phản ứng do enzim xúc tác
c.Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác d. Chất tạo ra do nhiều enzim liên kết lại
Câu 38: Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của enzim trong cơ thể người là:
 a. 150C – 200C b. 200C –250C c. 250C – 350C d. 350C –400C
Câu39: Quá trình hô hấp tế bào của tế bào nhân chuẩn diễn ra chủ yếu ở:
 a. Lục lạp b. Lizôxôm c. Ti thể d. Bộ máy Gôngi
Câu 40: Quá trình đường phân xảy ra ở:
Trên màng tế bào
Trong tế bào chất 
Trong tất cả các bào quan khác nhau 
Trong nhân tế bào
ĐÁP ÁN: 1.c 2.d 3.b 4.b 5.c 6.b 7.a 8.c 9.a 10. d 11.a 12.b 13.a 14.a 15. b 16. d 17.c 18. c 19.d 20.a 21.b 22.a 23.c 24.c 25.c 26.a 27.d 28.a 29. b 30. d 31.d 32.a 33.a 34.c 35.b 36.b 37.c 38.d 39.c 40.b
CÂU HỎI TRẮC NGIỆM SINH HỌC 12
SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT
Câu 1: Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là:
Khả năng tự biến đổi thành phần cấu tạo của vật thể sống
Khả năng tự duy trì và giữ vũng sự ổn định về thành phần và tính chất
Khả năng tự sản sinh ra các vật thể giống nó
Khả năng làm thay đổi các quá trình trao đổi chất
Câu 2: Chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được hình thành trong quá trình phát sinh sự sống trên quả đất thuộc loại:
Prôtêin và axit nuclêic
Saccarit và lipit 
Pôlisaccarit
Cacbuahiđrô
 Câu 3: Sự hình thành màng bán thấm ngăn cách côaxecva với môi trường xảy ra trong giai đoạn:
Tiến hoá hoá học
Tiến hoá sinh học
Tiến hoá tiền sinh học
Tiến hoá lí học
Câu 4: Ngày nay sự sống không thể hình thành theo phương thức xảy ra ngoài cơ thể sống vì:
Thiếu điều kiện lịch sử cần biết
Chất sống tạo ra lập tức bị vi khuẩn phân huỷ
Thiếu các enzim xúc tác cho quá trình
a và b đúng
Câu 5: Đại Trung sinh bao gồm các kỉ là:
Kỉ Cambri, kỉ Tam điệp và kỉ Phấn trắng
Kỉ Tam điệp, kỉ Giura và kỉ Phấn trắng
Kỉ Xilua ,kỉ Phấn trắng và kỉ Pecmơ
Kỉ Cambri, kỉ Xilua và kỉ Đêvôn
Câu 6: Đặc điểm quan trọng của sự phát triển sinh vật trong Đại Cổ sinh là:
Sự sống tập trung ở dưới nước
Sinh vật phát triển tập trung trên đất liền
Sự di cư của thực vật và động vật từ biển lên đất liền
Sự phát triển cực thịnh của bò sát khổng lồ 
Câu 7: Hiện tượng thực vật di cư lean cạn hàng loạt xảy ra vào:
Kỉ Đêvôn
Kỉ Cambri
Kỉ Xilua
Kỉ than đá 
Câu 8: Kỉ thứ tư thuộc Đại Tân sinh được đánh dấu bằng:
Sự tiêu diệt của bò sát khổng lồ
Sự xuất hiện của thú
Sự xuất hiện của loài người
Sự phát triển của cây hạt kín
ĐÁP ÁN: 1. b 2.d 3.c 4.d 5.b 6.c 7.a 8.c

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Sinh10ch_hk1_TCMG.doc