Đề kiểm tra học kì I môn: Lịch sử khối 10

Đề kiểm tra học kì I môn: Lịch sử khối 10

Câu 1: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là gì?

 A. Quan hệ hợp đoàn.

B. Thị tộc.

C. Bầy người nguyên thuỷ.

D. Bộ lạc.

Câu 2: Loài người tiến vào thời đại đồ đá mới vào khoảng?

A. 1 triệu năm trước đây.

B. 4 triệu năm trước đây.

C. 4 vạn năm trước đây.

D. 1 vạn năm trước đây.

Câu 3: Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thuỷ được thể hiện như thế nào?

A. Sự hợp tác lao động của nhiều người.

B. Sự hưởng thụ bằng nhau.

C. Sự công bằng và bình đẳng.

D. Mọi người đều phải lao động.

Câu 4: Cư dân khu vực trên thế giới sử dụng đồ sắt đầu tiên là?

A. Cư dân Ai Cập

B. Cư dân Tây Á và Nam Âu.

C. Cư dân Ấn Độ.

D. Cư dân Trung Quốc.

Câu 5: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại Phương Đông là?

A. Chăn nuôi.

B. Thủ công nghiệp (gốm, dệt vải, luyện kim.)

C. Thương nghiệp.

D. Nông nghiệp.

 

doc 4 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn: Lịch sử khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD_ĐT ĐĂKLĂK. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT BC KRÔNG PẮC. MÔN: LỊCH SỬ.
TỔ SỬ_ĐỊA_GDCD. KHỐI 10.
Câu 1: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là gì?
 A. Quan hệ hợp đoàn.
Thị tộc.
Bầy người nguyên thuỷ.
Bộ lạc.
Câu 2: Loài người tiến vào thời đại đồ đá mới vào khoảng?
1 triệu năm trước đây.
4 triệu năm trước đây.
4 vạn năm trước đây.
1 vạn năm trước đây.
Câu 3: Nguyên tắc vàng trong xã hội nguyên thuỷ được thể hiện như thế nào?
Sự hợp tác lao động của nhiều người.
Sự hưởng thụ bằng nhau.
Sự công bằng và bình đẳng.
Mọi người đều phải lao động.
Câu 4: Cư dân khu vực trên thế giới sử dụng đồ sắt đầu tiên là?
Cư dân Ai Cập
Cư dân Tây Á và Nam Âu.
Cư dân Ấn Độ.
Cư dân Trung Quốc.
Câu 5: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại Phương Đông là?
A. Chăn nuôi.
B. Thủ công nghiệp (gốm, dệt vải, luyện kim...)
C. Thương nghiệp.
D. Nông nghiệp.
Câu 6: Bộ phận cư dân đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại Phương Đông là?
A. Quý tộc.
B. Nông nô.
C. Nô lệ.
D. Nông dân công xã.
Câu 7: Theo quan niệm của người Phương Đông cổ đại, một năm có?
A. 360 ngày. B. 366 ngày.
C. 361 ngày. D. 365 ngày.
Câu 8: Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo của các quốc gia Hi Lạp và Rô Ma là?
Nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Thủ công nghiệp.
Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Thương nghiệp.
Câu 9: Nhà nước cổ đại Phương Tây được gọi là?
Thị quốc.
Quốc gia thành bang.
Quốc gia thành thị.
A,B và C đều đúng.
Câu 10: Bộ phận dân cư đông nhất trong các quốc gia cổ đại Phương Tây là?
Nông dân.
Bình dân thành thị.
Nô lệ .
Chủ nô. 
Câu 11: Bộ phận dân cư có quyền tự do nhưng không có quyền công dân trong xã hội cổ đại Phương Tây là?
A. Nông dân.
Bình dân thành thị.
Nô lệ .
Kiều dân.
Câu 12: Theo quan miệm của người Rô Ma, một năm có?
360 ngày và ¼ ngày.
365 ngày và 1/2 ngày.
365 ngày và ¼ ngày.
366 ngày và ¼ ngày.
Câu 13: Hệ số chữ cái của người Hi Lạp và Rô Ma ban đầu có?
20 chữ cái. B. 24 chữ cái.
22 chữ cái. D. 26 chữ cái.
Câu 14: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm nào?
221 TCN. B. 212 TCN.
121 TCN. D. 211 TCN.
Câu 15: Khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất đất nứơc, ông tự xưng là gì?
A. Đại đế.
B. Hoàng đế.
C. Vương chính.
D. Vua. 
Câu 16: Bộ máy nhà nước thời Đường khác thời Tần, Hán ở điểm nào?
Bỏ chức Thừa tướng và Thái uý.
Có thêm chức Tể tướng.
Có thêm chức Tiết độ sứ.
Chỉ có con em quí tộc, địa chủ mới được làm quan 
Câu 17: Bốn phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc là?
Giấy, la bàn, thuốc súng và luyện kim.
Giấy, la bàn, thuốc súng và kĩ thuật in.
Giấy, la bàn, thuốc súng và gốm.
Giấy, la bàn, kĩ thuật in và luyện kim.
Câu 18: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của quốc gia cổ đại ở Ấn Độ là?
Sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Sông Ấn và sông Hằng.
Sông Tigrơ và Ơ phơ rat.
Sông Nin và sông Hằng.
Câu 19: Đạo Hin_Đu là tôn giáo lớn của Ấn Độ, được bắt nguồn từ ?
A. Giáo lí của đạo Phật.
B. Đạo nho.
C. Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.
D. Tư tưởng triết học cổ đại Trung Hoa. 
Câu 20: Chữ Phạn được hoàn chỉnh và dùng phổ biến ở thời kì nào?
Nhà nước Ma-ga-đa.
Vương triều Gúp-ta.
Vương triều Hác-sa
Vương triều hồi giáo Đê-li.
Câu 21: Nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ là?
Thai Lan
Trung Quốc
In đô nê xia
Khu nực Đông Nam Á.
Câu 22: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, lãnh thổ Ấn Độ bị chia thành?
Ba vùng – 3 nước.
 Hai vùng – 6 nước.
 Sáu vùng – 2 nước.
Sáu vùng – 6 nước.
Câu 23: Vương triều Mô- Gon được thành lập ở Ấn Độ là?
Vương triều nội tộc.
Vương triều ngoại tộc, gốc Mông Cổ.
Vương triều ngoại tộc từ Trung Quốc
Vương triều ngoại tộc ở châu Âu
Câu 24: Nước có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á là?
Ma- ga-đa.
Pa-la-va ở miền Nam.
Pa-la ở vùng Đông Bắc
Gup-ta.
Câu 25: Cây lương thực chủ yếu và chính của các nước Đông Nam Á là cây gì?
Cây lúa.
Cây ngô
Loại cây lấy củ và quả
Cây lúa mì
Câu 26: Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời trong khoảng?
Thiên niên kỉ III TCN 
Thiên niên kỉ II TCN.
10 thế kỉ đầu công nguyên.
Thế kỉ VII TCN.
Câu 27: Tính đến nay, khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước ?
11 nước
10 nước
9 nước
12 nước
Câu 28: Chủ nhân đầu tiên của nước Lào là?
Người Khơ-Me.
Người Thái
Người Khạ, sau gọi là người Lào Thơng.
Lào Lùm
Câu 29: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với?
Cuộc đấu tranh của nô lệ chống các chủ nô Rô-Ma
Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc – Man vào lãnh thổ đế quốc Rô- Ma.
Sự suy yếu của đế quốc Rô Ma
Sự hình thành các vương quốc “man tộc”
Câu 30: Chế độ chiếm nô hoàn toàn bị sụp đổ khi nào?
Năm 746 
Năm 467
Năm 476 TCN
Năm 476
Câu 31: Đặc trưng của xã hội phong kiến Châu Âu là?
Hình thành nền kinh tế lãnh địa.
Kinh tế nông nghiệp.
Kinh tế thủ công nghiệp.
Hình thành nền kinh tế hàng hoá
Câu 32: Trong lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống xã hội là?
Nông dân
Thợ thủ công.
Lãnh chúa phong kiến.
Nông nô.
Câu 33: Các thành thị trung đại ở Tây Âu xuất hiện từ?
A. Thế kỉ X
B. Thế kỉ XI
C. Giữa thế kỉ XV
D. Sau cuộc khởi nghĩa Giăc-cơ-ri ở pháp.
Câu 34: Trong các thành thị, những người thợ thủ công và thương nhân tập hợp lại với nhau trong một tổ chức, gọi là?
Phường quy
Phường hội 
Thương hội
Thương đoàn.
Câu 35: Phát kiến địa lí là?
Sự xuất hiện về mặt dịa lí.
Quá trình đi tìm vàng bạc, hương liệu quý cho bọn vua chúa phong kiến.
Quá trình đi tìm những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mớ của người Châu Âu.
Cách thức đi tìm nhữnh con đường mới của lãnh chúa phong kiến.
Câu 36: Người đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là?
A . Cô-lum-bô
B. Ma-gien-lan
C. Va-xcô đơ Ga-ma
D. Đi-a-xơ
Câu 37: Tích luỹ tư bản nguyên thuỷ được tạo nên bởi?
Vốn(tư bản)
Lao động làm thuê.
Nhà tư bản.
Cả A và B đều đúng
Câu 38: Quê hương của phong trào Văn Hoá Phục Hưng là?
Đức
Hà lan
I-ta-li-a
Pháp
Câu 39: Phong trào cải cách tôn giáo diễn ra đầu tiên ở?
Bỉ, Hà lan
Anh, Pháp
Đức.
Thụy sỹ.
Câu 40: Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào chiến tranh nông dân ở Đức là?
G. can vanh
Tô-mát Muyn-xe
M.Lu thơ
Xanh- xi- mông
 ĐÁP ÁN – KHỐI 10
Câu1:C
Câu2:D
Câu3:C
Câu4:B
Câu5:D
Câu6:D
Câu7:D
Câu8:C
Câu9:D
Câu10:C
Câu11:D
Câu12:C
Câu13:A
Câu14:A
Câu15:B
Câu16:C
Câu17:B
Câu18:B
Câu19:C
Câu20:A
Câu21:D
Câu22:B
Câu23:B
Câu24:B
Câu25:A
Câu26:C
Câu27:A
Câu28:C
Câu29:B
Câu30:D
Câu31:A
Câu32:D
Câu33:B
Câu34:B
Câu35:C
Câu36:B
Câu37:D
Câu38:C
Câu39:C
Câu40:B

Tài liệu đính kèm:

  • doc0607_Su10ch_hk1_BCKPC.doc