Câu 1. Để vẽ bản đồ vùng xích đạo người ta dùng phép chiếu:
A. Phương vị ngang. B. Hình nón đứng.
C. Phương vị đứng. D. Hình trụ đứng
Câu 2. Trong phép chiếu phương vị đứng kinh tuyến là những :
A. Đường cong. B. Đường nghiêng.
C. Đường thẳng. D. Đoạn thẳng.
Câu 3. Các dạng của phương pháp kí hiệu là:
A. Kí hiệu hình học. B. Kí hiệu chữ viết.
C. Kí hiệu tượng hình. D.Tất cả đều đúng
Câu 4. Đơn vị thiên văn là khoảng cách :
A. Từ Thuỷ tinh đến Mặt Trời. B. Từ Kim tinh đến Mặt Trời.
C. Từ Trái Đất đến Mặt Trời. D. Từ Hoả tinh đến Mặt Trời.
Câu 5. Một đơn vị thiên văn là khoảng:
A. 150 triệu km. B. 100 triệu km.
C. 180 triệu km. D. 200 triệu km.
ĐỀÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 BAN CƠ BẢN ( Người ra đề : Nguyễn Văn Huân – GV trường THPT Trần Phú ) Thời gian 45 phút Câu 1. Để vẽ bản đồ vùng xích đạo người ta dùng phép chiếu: A. Phương vị ngang. B. Hình nón đứng. C. Phương vị đứng. D. Hình trụ đứng Câu 2. Trong phép chiếu phương vị đứng kinh tuyến là những : A. Đường cong. B. Đường nghiêng. C. Đường thẳng. D. Đoạn thẳng. Câu 3. Các dạng của phương pháp kí hiệu là: A. Kí hiệu hình học. B. Kí hiệu chữ viết. C. Kí hiệu tượng hình. D.Tất cả đều đúng Câu 4. Đơn vị thiên văn là khoảng cách : A. Từ Thuỷ tinh đến Mặt Trời. B. Từ Kim tinh đến Mặt Trời. C. Từ Trái Đất đến Mặt Trời. D. Từ Hoả tinh đến Mặt Trời. Câu 5. Một đơn vị thiên văn là khoảng: A. 150 triệu km. B. 100 triệu km. C. 180 triệu km. D. 200 triệu km. Câu 6. Có mấy hành tinh trong Hệ Mặt trời. A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu7.Thành phần vật chất của đất rất đa dạng, gồm các chất: A.Rắn – lỏng. B. Rắn – khí. C.lỏng - khí D.Rắn –lỏng - khí Câu 8. Khi chuyển động xung quanh trục thì những hành tinh nào quay theo chiều kim đồng hồ A. Kim tinh và Thuỷ tinh. B. Thiên vương tinh và Kim tinh. C. Thuỷ tinh và Hải vương tinh. D. Mộc tinh và Hoả tinh. Câu 9. Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là: A. 33066/ và không đổi phương. B. 66033/ và không đổi phương. C. 230 27/ và không đổi phương. D. 270 23/và không đổi phương. Câu 10. Lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất là A. Lực hấp dẫn. B. Lực ma sát C. Lực Côriolic. D. Tất cả đều đúng. Câu 11. Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục nên đã sinh ra: A. Ngày và đêm. B. Ngày đêm kế tiếp không ngừng. C. Ngày đêm có độ dài 24 h. D. Hiện tượng MTrời mọc ở phía đông, lặn ở phía tây Câu 12. Khoảng cách mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến: A. 10. B. 15. C. 5. D.20. Câu 13.Khi nào được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh? A.Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời của một địa phương. B.Lúc 12 h trưa hàng ngày. C.Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất. D.Khi Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến bắc và chí tuyến nam. Câu 14.Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất. A.Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. B.Trục Trái Đất không đổi phương trong không gian. C.Ý a và b là đúng. B.Ý avà b là sai. Câu 15. Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời là: A. Mặt Trời di chuyển quanh Trái Đất từ Đông sang Tây. B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông. C. Mặt Trời di chuyển quanh Trái Đất không có thực. D.Ý B và C là đúng. Câu 16. Vào những ngày nào ở khu vực chí tuyến bắc, chí tuyến nam và hai vòng cực thì có hiện tượng ngày đêm dài bằng nhau. A. 21/3 và 23/9. B.21/3 và 22/6 C. 22/6 và 22/12. D. 23/9 và 22/6. Câu 17. Ở những khu vực nào trên Trái Đất thì có hiện tượng ngày đêm dài 24 h : A. Vùng xích đạo. B. Tại hai cực của Trái Đất. C. Từ hai vòng cực trở về hai cực. D. Tại 2 chí tuyến. Câu 18. Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần tại : A. Xích đạo. B. Chí tuyến bắc và chí tuyến nam. C. Vùng nội chí tuyến. D. Vùng ngoại chí tuyến. Câu 19. Một trận bóng đá ở Anh vào lúc 18h GMT ngày 6/1 , vậy ở Việt Nam được xem truyền hình trực tiếp vào lúc: A. 7h ngày 6/1. B. 1h ngày 6/1. C. 1h ngày 7/1. D. 24h ngày 6/1. Câu 20. Đa số các ngày trong năm đều có ngày và đêm dài ngắn khác nhau vì: A.Trục Trái Đất nghiêng. B. Trục Trái Đất quay không đổi phương. C. Tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo. D.Câu a và b là đúng. Câu 21.Nhìn từ thượng nguồn xuống, các con sông ở BBC thường bị sạt lở ở bờ: A. Bên phải. B. Bên trái, C. Không s ạt lở. D. Cả 2 bên. Câu 22. Khi ở đỉnh núi có độ cao là 2000m, nhiệt độ không khí là 160c thì gió thổi xuống chân núi nhiệt độ sẽ là: A.360c. B. 300c. C. 350c. D. 340c. Câu 23. Ở Bắc bán cầu gió mậu dịch có hướng là. A.Tây nam. B. Đông nam. C. Đông Bắc. D. Tây bắc. Câu 24. Tầng không khí nào có tác dụng phản hồi sống vô tuyến điện từ. A.Tầng bình lưu. B. Tầng đối lưu. C. Tầng ion. D. Tầng giữa. Câu 25. Gió Tây ôn đới ở Bắc bán cầu thổi theo hướng: A.Đông Bắc. B.Tây Bắc. C.Tây Nam. D.Tây Đông Câu 26. Khí hiđrô và hêli nằm ở tầng không khí nào sau đây? A.Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Tầng ngoài. D. Tầng giữa. Câu 27. Dải hội tụ nhiệt đới (FIT) là sự hội tụ của các khối khí nào sau đây? A. Khối khí địa cực và khối khí ôn đới. B. Khối khí địa cực và khối khí chí tuyến. C. Khối khí xích đạo và khối khí ôn đới. D. Khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo. Câu 28. Trong các đứt gãy, bộ phận trồi lên gọi là: A. Địa tầng. B. Địa hào. C. Địa luỹ. D. Thung lũng. Câu 29. Sự phá huỷ đá và khoáng vật về mặt vật lí và hoá học được gọi là quá trình: A. Phong hoá Vật lí. B. Phong hoá hoá học. C. Phong hoá sinh học. D. Cả 3 ý đều đúng. Câu 30. Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau từ ngoài vào trong: A. Badan – trầm tích - Granit. B. Trầm tích- Granit- badan. C. Badan – Granit – trầm tích. D. Trầm tích -badan -Granit Câu 31. Ở tầng đối lưu không khí chủ yếu chuyển động theo chiều : A. Bắc _ Nam. B. Thẳng đứng. C. Đông - Tây. D. Không chuyển động. Câu 32. Đặc điểm nào sau đây để phân biệt đó không phải là gió mùa: A. Mưa nhiều. B. Có tính vành đai. C. Thổi theo mùa. D. Tất cả các ý đều đúng. Câu 33. Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông là: A. Chế độ mưa, băng tuyết. B. Nước ngầm, hồ đầm. C. Địa thế, thực vật. D. Tất cả đều đúng. Câu 34. Có mấy nhân tố hình thành đất? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 35. Từ xích đạo về cực có tất cả mấy vành đai thực vật? A. 9. B. 10. C. 8. D. 11. Câu 36. Vào các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất, ở Trái đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào? A. Trăng tròn. B. Không Trăng. C. Trăng khuyết. D. Ý a và b là đúng Câu 37.Trong hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới thì bao nhiêu nước có số dân trên 100 triệu người? A. 10 B. 11. C. 12. D. 13. Câu 38. Nước có cơ cấu dân số trẻ thì phải có tỉ lệ dưới độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động là. A. Trên 35% và dưới10%. B.25% và 15%. C. Trên 35% và 15%. D. 35% và 25%. Câu 39. Dân số là 78.7 triệu người, Nam co ù38.7 triệu người, bằng bao nhiiêu %? A.48%. B.46.2%. C. 47.5%. D.49.1%. Câu 40. Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới? A. Châu Á. B. Châu Aâu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. ..HẾT. ĐÁP ÁN (Mỗi câu đúng 0,25 điểm ) Câu1 :D Câu2:D Câu 3:D Câu 4:C Câu 5:A Câu 6:B. Câu 7:D Câu 8:B Câu 9:B Câu 10:C Câu 11:B Câu 12:B Câu 13:C Câu14 :C Câu15:D Câu 16:A Câu 17:C Câu 18: B Câu 19:C Câu 20: D Câu 21:A Câu 22:A Câu 23:C Câu 24 :C Câu 25:C Câu 26: C Câu 27:D Câu 28:C Câu 29:C Câu 30:B Câu 31:B Câu 32: B Câu 33:D Câu 34:C Câu 35:B Câu 36 :D Câu 37:B Câu 38: A Câu 39:D Câu 40:A Đề đã được kiểm tra lại và công nhận là đúng (kí ghi rõ họ tên )
Tài liệu đính kèm: