Câu 1. Công thức chung của rượu no đơn chức mạch hở là?
A/ CnH2n -1OH (n≥3)
B/ CnH2n O (n≥1)
C/ CnH2n +1OH (n≥1)
D/ cả B và C đều đúng.
Câu 2. Số lượng sản phẩm hữu cơ thu được khi đun rượu CH3-CH- CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 170oC là: OH
A/ 1
B/ 2
C/ 3
D/ 4
TRƯỜNG THPT BC KRÔNGPĂC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HOÁ 12 . Câu 1. Công thức chung của rượu no đơn chức mạch hở là? A/ CnH2n -1OH (n≥3) B/ CnH2n O (n≥1) C/ CnH2n +1OH (n≥1) D/ cả B và C đều đúng. Câu 2. Số lượng sản phẩm hữu cơ thu được khi đun rượu CH3-CH- CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 170oC là: OH A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Câu 3. Rượu nào sau đây khi bị oxi hoá cho sản phẩm là anđehit? CH3 A/ CH3- CH- CH2-OH B/ CH3- CH – CH3 OH C/ CH3-CH2-CH2-CH-OH CH3 CH3 D/ CH3- C - OH CH3 Câu 4.Trong các chất sau đây, chất nào không cùng dãy đồng đẳng với các chất còn lại? A/ CH3-CH2-OH B/ CH3-C- CH3 O C/ CH3-CH2-CH2-CH2-OH D/ CH3-CH2- CH2-OH Câu 5. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng vì: A/ Rượu có nguyên tử oxi. B/ Rượu có liên kết hiđro. C/ Giữa các phân tử rượu có liên kết hiđro. D/ Rượu tan được trong nước. Câu 6. Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức? A/ C3H5OH B/ C5H11OH C/ C6H5OH D/ C2H5CHO Câu 7. Số đồng phân của rượu ứng với công thức C4H9OH là: A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5 Câu 8. Khi đun nóng với H2 SO4 đặc ở 170oC, đồng phân nào sau đây của C4H9 OH bị tách nước cho sản phẩm là hỗn hợp 2 anken? CH3 A/ CH3-CH-CH2-OH CH3 B/ CH3- C - O H CH3 C/ CH3-CH2-CH2-CH2-OH D/ CH3-CH- CH2-CH3 OH Câu 9. Tìm từ hoặc cụm từø thích hợp điền vào chỗ trống. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có(A) liên kết trực tiếp với(B) Câu 10. Anilin thể hiện tính chất của: A/ Axit yếu. B/ Bazơ mạnh. C/ Axit mạnh. D/ Bazơ yếu. Câu 11. Phenol được phân biệt với anilin bằng thuốc thử nào sau đây? A/ Nước Br2 B/ Quỳ tím. C/ Natri kim loại. D / Cả B và C. Câu 12. Phenol được phân biệt với rượu etylic bằng phản ứng nào sau đây? A/ Tác dụng với Cu(OH)2. B/ Tác dụng với nước Br2 . C/ Tác dụng với Na. D/ Tác dụng với dung dịch HBr. Câu 13.Phenol không tác dụng với: A/ Dung dịch HCl. B/ Dung dịch NaOH C/ Dung dịch Br2 D/ Na kim loại. Câu 14. Cho 2,3 gam rượu etylic tác dụng hết với Na, thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC là: A/ 0,448 lit. B/ 5,6 lit. C/ 0,56 lit. D/ 0,28 lit. Câu 15. Oxi hoá không hoàn toàn CH3-CH2-CH2-OH bằng CuO (đun nóng), sản phẩm thu được là: A/ CH3-CH2-CHO B/ CH3-C-CH3 O C/ CH3-CH2-CH3 D/ CH3-CH2-CH2-CHO Câu 16. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất : A/ CH3 COOH. B/ CH3CHO C/ C2H6. D/ C2H5OH. Câu 17. Hãy ghép công thứ cấu tạo ở cột A với tên gọi tương ứng ở cột B? A B 1/ CH3-COOC2H5 2/ HOCH2 -CHOH -CH2OH 3/ CH2 =CH-COOH A/ Etyl axetat B/ Axit acrylic C/ Glixerin Câu 18. Oxi hoá CH2 = CH-CHO bằng Cu(OH)2 (đun nóng), sản phẩm thu được là: A/ CH2 = CH-COOH B/ CH3-CH2-COOH C/ CH3-CH2-CH2OH D/ CH2 = CH-CH2OH Câu 19. Hoá chất nào sau đây không phân biệt được Anđehit axetic và glixerin ? A/ Cu(OH)2. B/ Na. C/ Ag2O (trong dung dịch NH3). D/ HNO3. Câu 20. Để phân biệt Axit axetic và Axit acrylic ta dùng: A/ CaCO3. B/ Quỳ tím. C/ Na. D/ Dung dịch Br2. Câu 21. Phát biểu nào sai? A/ Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với rượu. B/ Công thức chung của este giữa axit no đơn chức và rượu no đơn chức là CnH2n +2O2 (n ≥ 2). C/ Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch. D/ phản ứng thuỷ phân este trong môi trường bazơ không có tính thuận nghịch. Câu 22. Hợp chất nào sau đây là hợp chất đa chức? A/ HO-CH2-CH2-OH. B/ H2N- CH2- COOH. C/ HO-CH2-(CHOH)4- CHO. D/ CH2 =CH-COOH. Câu 23. Hoá chất phân biệt được glixerin với rượu etylic là A/ Cu(OH)2. B/ Na. C/ NaOH. D/ H2SO4. Câu 24. Cho dãy chuyển hoá sau: +Cl2 , as +dd NaOH, to + CuO, to C2H6 X Y Z Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A/ C2H5Cl, CH3-CHO, C2H5OH. B/ C2H5Cl, C2H5OH, CH3-CHO . C/ C2H5Cl, C2H5OH, (CH3-COO)2Cu . D/ C2H5Cl, C2H5ONa, CH3-CHO. + H2O + H2O(HgSO4, 80oC) + H2(Ni,to) Câu 25. Cho sơ đồ phản ứng: CaC2 M N P M, N, P lần lượt là: A/ C2H2, CH3CHO, CH3COOH. B/ C2H2, CH3CH2OH, CH3CHO. C/ C2H2, CH3CHO, CH3CH2OH. D/ Ca(OH)2, CH3CHO, CH3CH2OH. + H2(Ni,to) + HBr(to) Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng: CH3CHO M N M,N lần lượt là: A/ CH3OH, CH3Br. B/ CH3COOH, CH3CH2Br. C/ CH3CH2OH, CH3CH2Br. D/ CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2Br. Câu 27. Phát biểu nào sai? A/ Lipit ( chất béo) là este của glixerin với các axit béo. B/ glixerin là rượu đa chức, có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch. C/ Anđehit có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng. D/ Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit có tính thuận nghịch. Câu 28. Đun nóng HCHO với Ag20 dư (trong dung dịch NH3) thì HCHO và Ag phản ứng theo tỉ lệ số mol là A/ 1: 2 B/ 1: 4 C/ 2:4 D/ Đáp án khác Câu 29. CH3CHO có thể điều chế trực tiếp từ : A/ C2H5 Cl B/ CH CH C/ CH3COOH D/ Cả A, B va øC . Câu 30. Công thức phân tử của glucozơ là: A/ C12H22O11. B/ C6H12O6. C/ (C6H10O5)n. D/C3H5(OH)3. Câu 31. Phát biểu nào sai? A/ Glucozơ có phản ứng tráng gương và phản ứng khử đồng (II) hiđroxit khi đun nóng. B/ Fructozơ có tính chất rượu đa chức giống glucozơ. C/ Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. D/ Khi thuỷ phân tinh bột thu được sản phẩm là glucozơ. Câu 32. Chất nào sau đây phân biệt được glucozơ và glixerin? A/ Cu2O. B/ Ag2O ( trong dung dịch NH3). C/ HNO3. D/ Na. Câu 33. Chất nào sau đây phân biệt được glucozơ và anđehit axetic? A/ Cu(OH)2 ( nhiệt độ phòng ). B/ Ag2O ( trong dung dịch NH3, đun nóng). C/ Cu(OH)2 ( đun nóng ). D/ Cu2O. Câu 34. Hoá chất có thể phân biệt được cả ba dung dịch: rượu etylic, anđehit fomic và glucozơ là: A/ Ag2O (trong dung dịch NH3). B/ Na. C/ Cu(OH)2. D/ CH3COOH. Câu 35. Axit aminoaxetic ( H2N-CH2-COOH ) không tác dụng được với chất nào sau đây? A/ HCl. B/ C2H5OH. C/ NaOH. D/ HCHO. Câu 36. Tất cả các protit đều có chứa các nguyên tố: A/ C, H, S, N. B/ C, P, S, Fe. C/ C, H, O, N. D/ C, H, N, I. Câu 37. Cho 4,4 gam CH3-CHO tác dụng vừa đủ với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng, khối lượng Ag thu được là: A/10,8 gam B/ 21,6 gam C/ 5,4 gam D/ 32,4 gam Câu 38. Cho glucozơ lên men thành rượu etylic, dẫn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong có dư thu được 25 gam kết tủa. Khối lượng rượu thu được là: A/ 1,15 gam. B/15,1 gam. C/ 11,5 gam. D/ Giá trị khác. Câu 39. Sau thí nghiệm phản ứng tráng gương bằng andehit axetic, ta thu được 1,08 gam bạc kim loại. Nếu hiệu suất phản ứng trên là 80% thì khối lượng andehit phải dùng là: A/ 2,75 gam. B/ 0,275 gam. C/ 0,22 gam. D/ 0,44 gam. Câu 40. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu được 0,336 lit khí H2 (ĐKTC). Công thức phân tử hai rượu là: A/ CH3OH và C2H5OH. B/ C2H5OH và C3H7OH. C/ C3H7OH và C4H9OH. D/ C4H9OH và C5H12OH. ..HẾT ĐÁP ÁN Câu 1. C Câu 2. B Câu 3. A Câu 4. B Câu 5. C Câu 6. B Câu 7. C Câu 8. D Câu 9. (A):nhóm hiđro xyl (-OH); (B): cacbon của vòng benzen. Câu 10. D Câu 11. C Câu 12. B Câu 13. A Câu 14. C Câu 15. A Câu 16.A Câu 17. 1-A; 2-C; 3-B Câu 18. A Câu 19. D Câu 20. D Câu 21. B Câu 22. B Câu 23. A Câu 24. B Câu 25. C Câu 26. C Câu 27. B Câu 28. B Câu 29. B Câu 30. B Câu 31. C Câu 32. B Câu 33. A Câu 34. C Câu 35. D Câu 36. C Câu 37. B Câu 38. C Câu 39. B Câu 40. B .
Tài liệu đính kèm: