Câu I: (4đ) Cho hàm số y = x - m / x + 1
1) Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2
3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 3
Câu II: (3đ) Cho tứ diện ABCD có mặt ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh AD vuông góc với mp (ABC) và AD = 3a/2 .
1)Tính theo a thể tích khối tứ diện ABCD
2) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên BD và CD. Tính theo a thể tích khối tứ diện DAHK.
3) Gọi I là trung điểm BC. Tính tỉ số thể tích của hai khối tứ diện BAHI và ABCD
Trường THPT Tam Phú Tổ Toán ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI – NĂM HỌC 2009 – 2010 Khối: 12 - Thời gian: 90 phút PHẦN CHUNG: (7đ) Câu I: (4đ) Cho hàm số 1) Tìm m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó 2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2 3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 3 Câu II: (3đ) Cho tứ diện ABCD có mặt ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh AD vuông góc với mp (ABC) và . 1)Tính theo a thể tích khối tứ diện ABCD 2) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên BD và CD. Tính theo a thể tích khối tứ diện DAHK. 3) Gọi I là trung điểm BC. Tính tỉ số thể tích của hai khối tứ diện BAHI và ABCD PHẦN RIÊNG: (3đ) A. Theo chương trình Chuẩn: (Dành cho các lớp 12A5 đến 12A13) Câu IIIa: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;3] (1đ) Câu IVa: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. (1đ) Câu Va: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60o. Tính theo a thể tích khối chóp đó. (1 đ) B. Theo chương trình Nâng Cao: (Dành cho các lớp 12A1 đến 12A4) Câu IIIb: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = 2cosx + x trên đoạn (1đ) Câu IVb: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. (1đ) Câu Vb: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60o. Tính theo a thể tích khối chóp đó. (1 đ) --- Hết --- ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - KHỐI 12- GIỮA HKI – NĂM HỌC 2009 – 2010 I/1 (1đ) TXĐ: D = R\{-1} y’ = 0.25 0.25 0.25 0.25 IIIa (1đ) y’= y’= 0(loại) , 0.25 0.25 0.5 I/2 (2đ) TXĐ: D = R\{-1} Hs tăng trên từng khoảng xđ và ko có CT là TCN là TCĐ BBT: Giao điểm với Ox: (2;0) Giao điểm với Oy: (0; -2) Đồ thị 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 IVa (1đ) y’= 3x2 + 4xm + 3 ycbty’= 0 có 2 nghiệm và y’ đổi dấu khi qua nghiệm 3x2 + 4mx + 3 = 0 có 2 nghiệm pb 0.25 0.25 0.25 0.25 I/3 (1đ) Gọi Mo(xo;yo) là tiếp điểm, ta có: y’(xo) = ktt Pttt: y = 3x – 2 hay y = 3x + 10 0.25 0.25 0.5 Va (1đ) Gọi O là tâm ABCD, ta có:= 60o SO = 0.25 0.25 0.25 0.25 II/1 (1đ) 0.25 0.25 0.5 IIIb (1đ) y’= - 2sinx + 1, y’= 0 (vì ) y(0) = 2, , , 0.25 0.25 0.25 0.25 II/2 (1đ) 0.25 0.5 0.25 IVb (1đ) y’= ycbt-2x2 + 4x + 2m – 3 = 0 có 2 nghiệm pb khác 1 0.25 0.25 0.5 II/3 (1đ) 0.5 0.5 Vb (1đ) Gọi O là tâm ABCD, M là trung điểm CD, ta có: SO = 0.25 0.25 0.5
Tài liệu đính kèm: