Câu I:(2,0 điểm)
1) Định m để hàm số y = − x3 + 3x2 + mx – 2 đồng biến trên khoảng (0; 2).
2) Định m để hàm số y = x2 - 2mx + m + 2/x - m đồng biến trên khoảng (1; +∞)
Câu II:(2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 3mx + 1 có đồ thị (Cm).
Tìm m để hàm số có cực trị, khi đó tìm tập hợp các điểm cực đại của đồ thị (Cm).
ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TÍCH 12 (Lớp bồi dưỡng) (Thời gian 150’) Câu I:(2,0 điểm) 1) Định m để hàm số y = − x3 + 3x2 + mx – 2 đồng biến trên khoảng (0; 2). 2) Định m để hàm số y = đồng biến trên khoảng (1; +∞) Câu II:(2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 3mx + 1 có đồ thị (Cm). Tìm m để hàm số có cực trị, khi đó tìm tập hợp các điểm cực đại của đồ thị (Cm). Câu III:(2,0 điểm) 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 – 2mx2 + 4 (m > 0) trên đoạn [0 ; ]. 2) Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (x2 + x + m)2 trên đoạn [–2 ; 2] bằng 4. Câu IV:(2,0 điểm) 1) Chứng minh phương trình có đúng 1 nghiệm. 2) CMR nếu x, y thỏa x + y = 1, thì x4 + y4 ≥ . Khi nào đẳng thức xảy ra ? Câu V:(2,0 điểm) Cho hàm số y = (C) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C). 2) Tìm m để phương trình có nghiệm. ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TÍCH 12 (Lớp bồi dưỡng) (Thời gian 150’) Câu I:(2,0 điểm) 1) Định m để hàm số y = − x3 + 3x2 + mx – 2 đồng biến trên khoảng (0; 2). 2) Định m để hàm số y = đồng biến trên khoảng (1; +∞) Câu II:(2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 3mx + 1 có đồ thị (Cm). Tìm m để hàm số có cực trị, khi đó tìm tập hợp các điểm cực đại của đồ thị (Cm). Câu III:(2,0 điểm) 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 – 2mx2 + 4 (m > 0) trên đoạn [0 ; ]. 2) Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (x2 + x + m)2 trên đoạn [–2 ; 2] bằng 4. Câu IV:(2,0 điểm) 1) Chứng minh phương trình có đúng 1 nghiệm. 2) CMR nếu x, y thỏa x + y = 1, thì x4 + y4 ≥ . Khi nào đẳng thức xảy ra ? Câu V:(2,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = (C) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C). 2) Tìm m để phương trình có nghiệm. Đáp án I.1) Hàm số đồng biến / (0; 2) khi y’ ≥ 0 Û − 3x2 + 6x + m ≥ 0 Û m ≥ 3x2 − 6x, "x Î (0; 2). Xét g(x) = 3x2 − 6x trên (0;2). Ta có g’(x) = 6x − 6; g’(x) = 0 Û x = 1. BBT Từ đó yêu cầu bài toán được thỏa khi m ≥ = g(0) = g(2) = 0. m ≥ 0 2) D = R \ {m}. Hàm số đồng biến / (1; +∞) khi y’ = ≥ 0, "x Î (1; +∞) Û (1) Û m ≤ 1. Ta cần tìm m ≤ 1 để (2) được thòa. Ta có g’(x) = 2x – 2m ; g’(x) = 0 Û x = m. BBT (2)Û II. 1) D = R. y' = 3x2 – 6x + 3m D’ = 9 – 9m ≤ 0 Û m ≥1 ta có y’ ≥ 0, "x Î R nên hàm số không có cực trị. D > 0 Û m < 1 : y'= 0 có 2 nghiệm phân biệt nên hàm có có cực trị . BBT m < 1 đồ thị hàm số có cực đại là điểm M do m < 1 Þ x1 < 1 nên tập hợp các điểm cực đại của đồ thị (Cm) là phần đồ thị hàm số y = −2x3 + 3x +1 với x Î (−∞; 1). III. y = x4 – 2mx2 + 4 (m > 0) 1) Hàm số xác định nên liên tục trên đoạn [0; ]. y' = 4x3 – 4mx. Ta có y’ = 0 Û x = 0 ; x = −(loại) ; x =. y(0) = 4 ; y() = 4 – m2 ; y(m) = m4 – 2m3 + 4 0 m Þ x =(loại) y(0) = 4 ; y(m) = m3 (m – 2) + 4 < 4. = y(m) = m3 (m – 2) + 4. 1 < m : x =Î [0 ; m]. Hàm số đạt cực tiểu = 4 – m2 tại x = . Vậy = y() = 4 – m2. 2) y = (x2 + x + m)2. Đặt t = x2 + x; với x Î [−2; 2] có t’ = 2x + 1 = 0 Û x = − ½ Î[−2; 2] t(−2) = 2 ; t(− ½) = − ¼ ; t(2) = 6. Vậy khi x Î [−2; 2] Þ t Î [− ¼; 6]. Bài toán trở thành tìm m để GTNN của y = f(t) = (t + m)2 trên [− ¼ ; 6] bằng 4. Hàm số xác định nên liên tục trên đoạn [− ¼ ; 6] y’ = 2(t + m) = 0 Û t = −m − m Ï[− ¼ ; 6] Û m ¼ : y(− ¼ ) = (m – ¼ )2 < y(6) = (m + 6)2. y = 4 Û (m – ¼ )2 = 4 Û m = 9/4 Ú m = −7/4. −m Î[ – ¼ ; 6] : Hàm số đạt cực tiểu = 0 tại x = −m. Vậy = y(−m) = 0 không có m thỏa ĐK. IV. 1) Xét hàm số f(x) =có D = [2 ; +∞) f’(x) => 0, "x Î (2 ; +∞). BBT Dựa vào BBT có đường thẳng d : y = 11 luôn cắt đồ thị (C) : f(x) = tại duy nhất 1 điểm, suy ra ĐPCM. 2) Ta có y = 1 – x, khi đó x4 + y 4 ≥ Û x4 + (1 – x)4 ≥ Xét f(x) = x4 + (1 – x)4 f’(x) = 4x3 – 4(1 – x)3 = 0 Û x = ½ . Lập BBT có f(x) ≥ f( ½ ) =, "x Î R . Vậy x4 + y 4 ≥ . Đẳng thức xảy ra khi x = y = ½ . V.2) Đặt x = , t Î−1 ; 1] Þ x Î[3 ; 9] đưa phương trình về dạng f(x) = a. Dùng đồ thị kết luận 4 ≤ a ≤ .
Tài liệu đính kèm: