Bài 2: (12 điểm) Cho hàm số: f(x) = x3 – 2x2 + 1 (1)
a. Hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị hàm số(1) tại điểm có hoành độ bằng 1,11là: k =
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng : y = 0,1234x + 1 (lấy các hệ số gần đúng với 4 chữ số thập phân)
y = y =
Đề 02/50 MT: ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CASIO THỜI GIAN: 120 PHÚT Bài 1: (12 điểm) Cho hàm số: f(x) = (Lấy gần đúng 4 chữ số thập phân) Tính f’(1) = f’() » f’() » f’() » f’(-1) » f’(ln) » f’() » f’() » f’() » f’(-cos) » f’(log2 3) » f’’(sin7) » Bài 2: (12 điểm) Cho hàm số: f(x) = x3 – 2x2 + 1 (1) a. Hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị hàm số(1) tại điểm có hoành độ bằng 1,11là: k = b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng : y = 0,1234x + 1 (lấy các hệ số gần đúng với 4 chữ số thập phân) y = y = Bài 3: (9 điểm) Cho Parabol(P) : y = x2 -2x + 2 và đường tròn (C):x2 + y2 – 2x – 10y +1 = 0 Tìm hai giao điểm của (P) và (C) . (lấy các hệ số gần đúng với 7 chữ số thập phân) A( ; ) B( ; ) Tính khoảng cách hai điểmA, B. (lấy các hệ số gần đúng với 7 chữ số thập phân) AB » Bài 4: (16 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có: A(5;6), B(-4;1), C(2;-7) a. Tìm toạ độï trọng tâm của tam giác ABC G( ; ) b. Tính độ dài đường trung tuyến AM AM » c. Tính chu vi của tam giác ABC, 2p » d. Tính diện tích tam giác ABC SABC = e. Tính chiều cao AH, BK, CL AH = BK » CL» f. Tính độ dài đường phân giác trong của góc A. la » Bài 5: (11 điểm) Cho đường tròn (C):x2 + y2 – x – y - = 0 a. Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn: I( ; ) R » b. Điểm M(-0.666; 0.789) nằm trong, trên hay ngoài đường tròn (C) Đóng khung đáp án đúng sau: Ngoài Trên Trong đường tròn (C) Giải thích? (>48đ –Giỏi, >39đ –Khá, >30đ – TBù,còn lại yếu) Đề 02/50 MTBT: ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CASIO THỜI GIAN: 120 PHÚT Bài 1: (12 điểm) Cho hàm số: f(x) = (Lấy gần đúng 4 chữ số thập phân) Tính a. f’(1) = -0.2357 b. f’() » -0.1206 f’() » -0.1814 f’() » -0.2405 f’(-1) » 0.7071 f’(ln) » 0.0347 f’() » 0.0691 f’() » -0.2003 f’() » -0.5871 f’(-cos) » -0.8171 f’(log2 3) » -0.1349 f’’(sin7) » -0.5783 Bài 2: (12 điểm) Cho hàm số: f(x) = x3 – 2x2 + 1 (1) a. Hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị hàm số(1) tại điểm có hoành độ bằng 1,11 là: k = -0.7437 b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng : y = 0,1234x + 1 (lấy các hệ số gần đúng với 4 chữ số thập phân) y = 0.1234x – 0.3516 y = 0.1234x + 1.0019 Bài 3: (9 điểm) Cho Parabol(P) : y = x2 -2x + 2 và đường tròn (C):x2 + y2 – 2x – 10y +1 = 0 Tìm hai giao điểm của (P) và (C) . (lấy các hệ số gần đúng với 7 chữ số thập phân) A( 3.8477662 ;9.1097722 ) B( -1.8477662 ;9.1097722) Tính khoảng cách hai điểmA, B. (lấy các hệ số gần đúng với 7 chữ số thập phân) AB » 5.6955324 Bài 4: (16 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có: A(5;6), B(-4;1), C(2;-7) a. Tìm toạ độï trọng tâm của tam giác ABC G(1 ; 0 ) b. Tính độ dài đường trung tuyến AM AM » 10.81665383 c. Tính chu vi của tam giác ABC, 2p » 33.63729421 d. Tính diện tích tam giác ABC SABC = 51 e. Tính chiều cao AH, BK, CL AH = 10.2 BK » 7.645223228 CL » 9.907115796 f. Tính độ dài đường phân giác trong của góc A. la » 10.61960438 Bài 5: (11 điểm) Cho đường tròn (C):x2 + y2 – x – y - = 0 a. Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn: I( 0.866025403;0.793700526) R » 1.58190473 b. Điểm M(-0.666; 0.789) nằm trong, trên hay ngoài đường tròn (C) Đóng khung đáp án đúng sau: Ngoài Trên Trong đường tròn(C) Giải thích? Vì P(M/(C)) = -0.15529864 < 0 hoặc IM – R < 0 (>48đ –Giỏi, >39đ –Khá, >30đ – TBù,còn lại yếu)
Tài liệu đính kèm: