Mô tả tiêu chí câu hỏi và bài tập
Câu 1: Nhận biết được khái niệm luỹ thừa
Câu 2: Nhận biết được sự biến thiên của hàm số luỹ thừa
Câu 3: Nhận biết được khái niệm luỹ thừa
Câu 4: Nhận biết được hàm số mũ
Câu 5: Nhận biết được hàm số logarit
Câu 6: Hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
Câu 7: Hiểu được các tính chất của logarit
Câu 8: Hiểu được các tính chất của logarit
Câu 9: Biết giải bất phương trình mũ cơ bản.
Câu 10: Tính được giá trị của biểu thức có logarit
Câu 11: Giải được phương trình mũ bằng phương pháp đưa về cùng cơ số
Câu 12: Giải được bất phương trình logarit đơn giản
Câu 13: Vận dụng được công thức đổi cơ số để tính logarit
Câu 14: Giải được phương trình logarit
Câu 15: Vận dụng sáng tạo được tính đơn điệu của hàm số vào giải phương trình logarit
DANH SÁCH NHÓM 13 TT Họ và tên Trường SĐT 1 Hoàng Thúc Khiêm THPT Quan Lạn 0978.066.440 2 Lê Thị Thu Hương THPT Hùng Vương 0168.768.6824 3 Nguyễn Văn Nam THPT Nguyễn Bình 0983.567.312 4 Lê Văn Thắng THPT Hải Đông 0988.165.389 MA TRẬN MỤC TIÊU VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CHƯƠNG II – GT 12 Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng (Mức cơ bản trọng tâm của KTKN) Trọng số (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN) Tổng điểm Luỹ thừa 10 2 20 Hàm số luỹ thừa 8 1 8 Logarit 20 3 60 Hàm số mũ, hàm số logarit 15 1 15 Phương trình mũ, phương tình logarit 27 4 108 Bất phương trình mũ, bất phương trình logarit 20 2 40 100% 251 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – GT 12 Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Tổng điểm trên 10 1 2 3 4 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Luỹ thừa Câu1 Câu 6 2 0,25 0,25 0,50 Hàm số luỹ thừa Câu 2 1 0,25 0,25 Logarit Câu 3 Câu 7,8 Câu 10 Câu 13 5 0,25 0,5 1,5 1 3,25 Hàm số mũ, hàm số logarit Câu4,5 2 0,5 0,50 Phương trình mũ, phương tình logarit Câu 11 Câu 14 Câu 15 3 1,5 1,5 1 4,00 Bất phương trình mũ, bất phương trình logarit Câu 9 Câu 12 2 0,5 1 1,50 6 6 2 1 15 1,75 4,75 2,5 1 10 Mô tả tiêu chí câu hỏi và bài tập Câu 1: Nhận biết được khái niệm luỹ thừa Câu 2: Nhận biết được sự biến thiên của hàm số luỹ thừa Câu 3: Nhận biết được khái niệm luỹ thừa Câu 4: Nhận biết được hàm số mũ Câu 5: Nhận biết được hàm số logarit Câu 6: Hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ Câu 7: Hiểu được các tính chất của logarit Câu 8: Hiểu được các tính chất của logarit Câu 9: Biết giải bất phương trình mũ cơ bản. Câu 10: Tính được giá trị của biểu thức có logarit Câu 11: Giải được phương trình mũ bằng phương pháp đưa về cùng cơ số Câu 12: Giải được bất phương trình logarit đơn giản Câu 13: Vận dụng được công thức đổi cơ số để tính logarit Câu 14: Giải được phương trình logarit Câu 15: Vận dụng sáng tạo được tính đơn điệu của hàm số vào giải phương trình logarit ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - GIẢI TÍCH 12 I.TRẮC NGHIỆM (2Đ): Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: có giá trị bằng bao nhiêu? a) 512 b) 1040 c) 1024 d) 100 Câu 2: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng Câu 3: có giá trị là: a) -3 b) 3 c) 2 d) Câu 4: Tập xác định của hàm số là: Câu 5: Đạo hàm của hàm số là: Câu 6: Biểu diễn dưới dạng luỹ thừa của là: Câu 7: kết quả của phép tính là: Câu 8: khẳng định nào sau đây đúng: II.TỰ LUẬN (8Đ) Câu 9(2,5đ): Tính giá trị của biểu thức Cho . Hãy tính theo a,b. Câu 10(1,5đ) Giải các bất phương trình sau: a) b) Câu 11(4đ) Giải các phương trình sau: a) b) c) ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 c b b c a d a d II. TỰ LUẬN Câu 9 Nội dung Điểm a 0,5 0,25 0,25 b 0,5 0,25 0,5 0,25 Câu 10 a 0,25 0,25 b 0,5 0,25 0,25 Câu 11 a 0,5 0,5 0,5 b ĐK: 0,25 0,25 Đặt ta được PT: 0,25 Với 0,25 Với 0,25 Vậy PT có 2 nghiệm 0,25 c Đặt 0,25 PT trở thành: (1) 0,25 Xét hàm số đồng biến trên 0,25 Do đó từ (1) ta được Vậy PT có hai nghiệm: 0,25
Tài liệu đính kèm: