Tiết PPCT: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I-HÌNH HỌC 11
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: -Củng cố và nắm vững định nghĩa và các tính chất của các phép dời hình và đồng dạng: phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép vị tự và phép quay.
2. Kỹ năng: -Nhận biết được các phép dời hình và phép đồng dạng nêu trên.
-Biết cách tìm tọa độ một điểm, đường thẳng, đường tròn qua một phép dời hình nêu trên.
3.Tư duy –Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra.
Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong chương I.
III. PHƯƠNG PHÁP
-Kết hợp hai hình thức kiểm tra: TNKQ và TL.
NHÓM X: Biên soạn: Lê Hoàn(THPT Minh Hà), Hồ Viết Tân (THPT Uông Bí),Nguyễn Thị Cường Mai (THPT Hoàng Văn Thụ) Ngày soạn: 07/4/2011 Tiết PPCT: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I-HÌNH HỌC 11 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Củng cố và nắm vững định nghĩa và các tính chất của các phép dời hình và đồng dạng: phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép vị tự và phép quay. 2. Kỹ năng: -Nhận biết được các phép dời hình và phép đồng dạng nêu trên. -Biết cách tìm tọa độ một điểm, đường thẳng, đường tròn qua một phép dời hình nêu trên. 3.Tư duy –Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án. Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong chương I. III. PHƯƠNG PHÁP -Kết hợp hai hình thức kiểm tra: TNKQ và TL. IV. TIẾN TRÌNH BÀI KT 1.Ồn định lớp-Kiểm tra sĩ số 2. Phát đề KT V. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Tổng điểm trên 10 1 2 3 4 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phép tịnh tiến Câu 1 Câu 8 Câu a,b 3 0.25 0.25 3.5 4.0 Phép đối xứng tâm Câu 2 Câu 9 Câu c 1 0.25 0.25 2 2,50 Phép đối xứng trục Câu 3-7 Câu 10 Câu d 3 0.5 0.25 1 1.75 Phép vị tự Câu 4-6 1 0.5 0.50 Phép quay Câu 5 3 0.25 0.25 TỔNG 8 10.00 VI. ĐỀ KIỂM TRA A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm) Câu 1.Phép tịnh tiến được xác định khi biết Điểm cố định Một véctơ cố định Cả 3 đáp án trên Đường thẳng cố định Câu 2. Phép đối xứng tâm được xác định khi biết A. Một véctơ cố định B. Điểm I bất kì C. Một điểm cố định D. Đường thẳng cố định Câu 3. Phép đối xứng trục được xác định khi biết A. Tâm vị tự B. Tâm và Góc quay C. Một điểm cố định D. Một đường thẳng cố định Câu 4. Phép quay được xác định khi biết A. Một điểm cố định và một góc không đổi B. Điểm bất kì và một góc bất kì C. Một điểm cố định D. Một góc không đổi Câu 5. Phép vị tự được xác định khi biết A. Tâm vị tự B. Tỉ số vị tự C. Tâm và tỉ số D. Tâm vị tư và tỉ số vị tự Câu 6. Phép vị tự biến một đường thẳng thành A. Đường thẳng song song với nó B. Một đoạn thẳng C. Đường thẳng song song hoặc trùng với nó D. Một đường thẳng bất kì Câu 7. Phép đối xứng trục d biến điểm A không nằm trên d thành điểm A’ A. Điểm A’ nằm trên d C. Đường thẳng AA’//d C. Điểm A’ trùng với A D. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ Câu 8. Phép tịnh tiến theo véctơ biến điểm A(1:0) thành điểm A’ có tọa độ A. A’(-1;2) B. A’(2;2) C. A’(-2;2) D. A’(2;-1) Câu 9. Phép đối xứng tâm O(0;0) biến điểm M(1;-2) thành điểm M’ có tọa độ A. M’(-1;2) C. M’(1;-2) B. M’(-1;-2) D. M’(1;2) Câu 10. Phép đối xứng trục Ox biến điểm A(2;-3) thành điểm A’ có tọa độ A. A’(-2;3) B. A’(2:3) C. A’(3:2) D. A’(-3:-2) B. PHẦN TỰ LUẬN (7,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): và đường thẳng (d):. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ . Tìm phương trình đường thẳng sao cho (d) là ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ . Tìm phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua đối xứng tâm O (O là gốc tọa độ). Tìm trên (C) và trên (d) cặp điểm đối xứng nhau qua trục tung. VII. ĐÁP ÁN PHẦN TLKQ: Câu 1. B Câu 2. C Câu 3. D Câu 4. A Câu 5. D Câu 6. C Câu 7. D Câu 8. B Câu 9. A Câu 10. B PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm) M(x; y) tùy ý thuộc (C); M’(x’; y’), M’=(M) thì (0,5 điểm) , (0,75 điểm) suy ra (C’): (0,75 điểm) (1,5 điểm)Ycbt suy ra là ảnh của (d) qua , N(x; y) tùy ý thuộc (d); N’(x’; y’), N’=(N) thì (0,5 điểm) (0,5 điểm) suy ra (): . (0,5 điểm) (2 điểm) N(x; y) tùy ý thuộc (d); N’(x’; y’), N’=(N) thì (0,5 điểm) (0,75 điểm) suy ra (d’): . (0,75 điểm) (1 điểm) Gọi A(a; b)(C), A’(a’; b’)(d) là hai điểm thỏa mãn Ycbt. Ta có hệ giải hệ thu được . Vậy A(1; 0), B(-1; 0). VIII. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: