2. Mô tả chi tiết:
Câu 1a. Xét tính đơn điệu của hàm số bậc ba (tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số)
Câu 1b. Tìm các điểm cực trị của hàm bậc ba (tìm cực đại, giá trị cực đại và cực tiểu, giá trị cực tiểu của hàm số)
Câu 2. Tìm GTLN, GTNN của hàm chứa căn bậc hai (có thể ứng dụng đạo hàm để tìm)
Câu 3. Tìm các đường tiệm cận của hàm hữu tỷ.
Câu 4a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Câu 4b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị biết hệ số góc k.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 GIẢI TÍCH 12 - CHƯƠNG TTRÌNH NÂNG CAO Thời gian 45 phút Lê Duy Thiện - Trường THPT Lang Chánh Ngày soạn 14/3/2011 Ma trận đề kiểm tra Nội dung Mức độ Tổng số 1 -TL 2 -TL 3 -TL 4 -TL Tính đơn điệu của hàm số 1a 1.0 1 1.0 Cực trị của hàm số 1b 1.0 1 1.0 Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 2.0 1 2.0 Tiệm cận 3 2.0 1 2.0 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 4a 2.0 1 2.0 Bài toán liên quan đến bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 4b 2.0 1 2.0 Tổng 3 4.0 2 4.0 1 2.0 6 10.0 Ma trận nhận thức Nội dung - Chủ đề Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Tính đơn điệu của hàm số 15 1 15 Cực trị của hàm số 15 1 15 Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 15 3 45 Tiệm cận 10 1 10 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 30 2 60 Bài toán liên quan đến bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 15 2 30 100% 175 Bảng mô tả 1. Hình thức: Tự luận 100%, trong đó - Nhận biết 3 ý (4 điểm): 40% - Thông hiểu 2 ý (4 điểm): 40% - Vận dụng 1 ý 2 điểm): 20% 2. Mô tả chi tiết: Câu 1a. Xét tính đơn điệu của hàm số bậc ba (tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số) Câu 1b. Tìm các điểm cực trị của hàm bậc ba (tìm cực đại, giá trị cực đại và cực tiểu, giá trị cực tiểu của hàm số) Câu 2. Tìm GTLN, GTNN của hàm chứa căn bậc hai (có thể ứng dụng đạo hàm để tìm) Câu 3. Tìm các đường tiệm cận của hàm hữu tỷ. Câu 4a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Câu 4b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị biết hệ số góc k. Đề kiểm tra Câu 1. Cho hàm số a. Xét tính đơn điệu của hàm số. b. Tìm các điểm cực trị của hàm số. Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số . Câu 3. Tìm các đường tiệm cận của hàm số . Câu 4. Cho hàm số (C) a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến đó vuông góc với đường tiệm cận xiên của (C). ..Hết.. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Thang điểm 1a TXD D = R Ta có Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-,-2) và (0,+) và nghịch biết trên (-2,0) 1b Hàm số đạt cực đại tại x = -2, Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, 2 TXĐ D = Ta có , tại x = , , tại x = -3 3
Tài liệu đính kèm: