1. Con đường đổi mới của chúng ta là một quá trình phức tạp, lâu dài, do:
a. Đất nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu
b. Đường lối kinh tế hai miền trước đây khác biệt nhau, nay khó hòa nhập
c. Thiếu vốn, công nghệ và lao động có tay nghề cao
d. Tất cả đều đúng.
2. Xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới có tác dụng:
a. Tăng tiềm lực kinh tế của các nước
b. Thúc đẩy việc buôn bán trên phạm vi toàn cầu
c. Tạo thời cơ thuận lợi để Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới
d. Hoàn thành khu vực mậu dịch tự do ở các nước ASEAN.
3. Hạn chế nào không phải do dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt nam mang lại:
a. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn
b. Giao thông Bắc – Nam trắc trở
c. Việc bảo vệ an ninh chủ quyền lãnh thổ khó khăn
d. Khí hậu phân hóa đa dạng.
Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN : ĐỊALÝ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 1. Con đường đổi mới của chúng ta là một quá trình phức tạp, lâu dài, do: a. Đất nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu b. Đường lối kinh tế hai miền trước đây khác biệt nhau, nay khó hòa nhập c. Thiếu vốn, công nghệ và lao động có tay nghề cao d. Tất cả đều đúng. 2. Xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới có tác dụng: a. Tăng tiềm lực kinh tế của các nước b. Thúc đẩy việc buôn bán trên phạm vi toàn cầu c. Tạo thời cơ thuận lợi để Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế thế giới d. Hoàn thành khu vực mậu dịch tự do ở các nước ASEAN. 3. Hạn chế nào không phải do dạng dài và hẹp của lãnh thổ Việt nam mang lại: a. Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn b. Giao thông Bắc – Nam trắc trở c. Việc bảo vệ an ninh chủ quyền lãnh thổ khó khăn d. Khí hậu phân hóa đa dạng. 4. Vị trí địa lý nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc: a. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới b. Phát triển kinh tế biển c. Mở rộng quan hệ hợp tác với vùng ĐNA và Thế giới d. Tất cả các thuận lợi trên. 5. Sự màu mỡ của đất feralit miền núi phụ thuộc chủ yếu vào: a. Nguồn gốc đá mẹ b. Điều kiện khí hậu c. Quá trình bồi tụ d. Kĩ thuật canh tác. 6. Đặc điểm nào sau đây không phải là tính chất của đất đỏ bazan nước ta? a. Hình thành trên vùng đất có phun trào dung nham b. Đất mịn, pha cát và chứa nhiều mùn c. Có tuổi đời trên dưới một triệu năm d. Độ phì nhiêu cao nhờ tầng đất dày. 7. Trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp thích hợp nhất là: a. Xây dựng hồ chứa để dự trữ nước tưới cho mùa khô b. Đắp đê ngăn lũ c. Trồng cây chống xói mòn, ngăn mặn d. Cải tạo đất kết hợp với công tác thủy lợi. 8. Sự đa dạng và phong phú trong hệ thống cây trồng, vật nuôi tại một nơi ở nước ta là nhờ: a. Sự phân bố theo Bắc – Nam của địa phương b. Sự phân hóa theo mùa của khí hậu c. Sự phân bố theo độ cao địa hình trong vùng d. Tất cả đều sai. 9. Biện pháp nào là không thích hợp trước tính chất thất thường của khí hậu nước ta: a. Tích cực thâm canh tăng vụ b. Dự báo thời tiết để phòng tránh c. Trồng rừng kết hợp với thủy lợi d. Phân bố thời vụ hợp lý. 10. Sự phân hóa khí hậu theo mùa và theo Bắc – Nam đã giúp cho: a. Mùa thu hoạch nông sản rải đều b. Nguyên liệu cho nhà máy không căng thẳng c. Nguồn nông sản nước ta đa dạng, phong phú d. Tất cả đều đúng. 11. Sự phân hóa lượng nước theo mùa là kết quả của: a. Sự phân bố lượng mưa b. Sự phân bố các dạng địa hình c. Sự phân bố dân cư d. Tất cả đều sai. 12. Do đặc điểm nào mà dân cư đồng bằng Sông Cửu Long phải “ Sống chung với lũ” a. Chế độ nước lên xuống thất thường b. Cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước c. Lũ lên chậm và rút chậm d. Địa hình thấp so với mưcï nước biển. 13. Có giá trị thiết thực đối với đời sống và sản xuất ở nước ta hiện nay là nhờ sự phong phú của các loài sinh vật: a. 7000 loài thực vật bậc cao b. 300 loài thú c. 2000 loài cá d. 700 loài chim. 14. Giá trị cung cấp của rừng đối với sự phát triển của công nghiệp là: a. Chất đốt hàng ngày b. Nguồn nước cho thủy điện c, Hạn chế lũ lụt và xói mòn d. Nguyên liệu cho ngành gỗ giấy. 15. Yếu tố nào sau đây không phải là kết quả của tình trạng khai thác rừng bừa bãi hiện nay: a. Nguồn nước ngầm đang cạn kiệt b. Đất nông nghiệp ngày càng mở rộng c. Hệ sinh thái rừng ngày càng giảm d. Đất đai bị xói mòn mạnh. 16. Nguồn khoáng sản có trữ lượng lớn, hàm lượng cao phân bố trải dài ven biển nước ta đó là: a. Cát trắng b. Dầu mỏ c. Sa khoáng titan d. Muối ăn. 17. Giá trị xuất khẩu của ngành công nghiệp dầu mỏ năm 1999 là: a. 1,8 tỉ USD b. 2,0 tỉ USD c. 2,3 tỉ USD d. 2,5 tỉ USD. 18. Đối với khách du lịch thì bãi tắm sạch, đẹp, khí hậu tốt, hoạt động được quanh năm ở nước ta là: a. Vũng Tàu – Côn Đảo b. Hạ Long – Bãi Cháy c. Nha Trang – Đại Lãnh d. Sơn Trà – Hội An. 19. Loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhưng chưa được chú ý đúng mức hiện nay là: a. Rừng b. Đất c. Khoáng sản d. Biển. 20. Đất đai sẽ là nguồn vốn quý nếu ta biết sử dụng nó để: a. Biến thành hàng hóa bất động sản trên thị trường bất động sản b. Chuyển đổi mục đích sử dụng hợp lý và có hiệu quả kinh tế cao c. Sản xuất ra các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp d. Sử dụng nó vào mục đích cư trú và sản xuất công nghiệp. 21. Nhờ đầu tư thâm canh, sản xuất lương thực – thực phẩm của nước ta vào năm 1999 đã đạt được kết quả: a. Năng suất bình quân cả nước đạt 40 tạ/ ha b. Bình quân lương thực đầu người khoảng 340 kg/ năm c. Sản lượng lương thực quy thóc đã ở mức 29 triệu tấn d. Số lượng gia cầm lên đến 280 triệu con. 22. Để tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường lương thực – thực phẩm thế giới, chúng ta cần tập trung giải quyết các vấn đề: a. Tăng chi phí đầu vào b. Giảm chi phí đầu ra c. Tạo ra các giống cây trồng đặc sản, năng suất cao d. Hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm. 23. Nhân tố nào quyết định sự phong phú về sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta? a. Đất đai b. Khí hậu c. Địa hình d. Nguồn nhân lực. 24. Nhân tố kinh tế – xã hội vượt trội nhất của vùng trọng điểm cây CN Đông Nam Bộ Biểu hiện ở: a. Tập trung lực lượng lao động lớn có tay nghề cao b. Mạng lưới giao thông và cơ sở chế biến khá hoàn chỉnh c. Nhiều chương trình hợp tác đầu tư d. Tất cả các yếu tố trên. 25. đậu tương, lạc, thuốc lá là những cây công nghiệp chủ lực phát triển trên các vùng đất: a. Phù sa nhiễm mặn ven biển b. Phù sa mới ven sông c. Phù sa cổ bạc màu d. Bazan đỏ. 26. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm chủ yếu tập trung ở các khu vực: a. Tây Nguyên b. Đông Nam Bộ c. Miền núi và trung du phía Bắc d. Đồng bằng Duyên hải miền Trung. 27. Các ngành công nghiệp sản xuất động cơ điện. Oâ tô, máy vi tính được xếp vào nhóm ngành CN: a. Năng lượng b. SX vật liệu c. SX công cụ d. SX hàng tiêu dùng. 28. Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có: a. Truyền thống sản xuất lâu đời b. Hiệu quả kinh tế cao c. Sử dụng nhiều lao động d. Câu a và b đúng. 29. Ngành chế biến công nghiệp thực phẩm nào mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thế mạnh lâu dài: a. Chế biến đường, dầu ăn b. Chế biến thịt, sữa c. Chế biến thủy sản d. Chế biến rau quả. 30. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở nước ta có đặc điểm: a. Được hình thành ở những nơi có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào b. Phân bố đều khắp cả nước c. Chủ yếu tập trung ở một số vùng Bắc bộ d. Tất cả đều sai. 31. Thành phố Hồ Chi Minh là TTCN đứng đầu cả nước, có giá trị đóng góp so với cả nước (1999) là: a. 27,9% b. 11,7% c. 30,5% d. 40,7% 32. Các ngành công nghiệp nào sau đây được coi là công nghiệp trọng điểm ở nước ta ? a. Chế biến nông, lân, hải sản b. Sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, điện tử c. Sản xuất hóa chất, điện, dầu khí d. Tất cả các ngành trên. 33. Sự độc đáo của ngành giao thông vận tải thể hiện ở đặc điểm: a. Không tạo ra sản phẩm mới b. Làm tăng gí trị sản phẩm nhờ di chuyển vị trí. c. Tạo thuận lợi cho đời sống và sản xuất d. Tất cả đều đúng. 34. Do đặc điểm phân bố chung của địa hình nước ta, tuyến vận tải đường bộ gặp trở ngại lớn nhất trong thiết kế, xây dựng là: a. Tuyến Bắc – Nam b. Tuyến Đông – Tây c. Tuyến Tây Bắc – Đông Nam d. Tuyến Đông Bắc – Tây Nam. 35. Kết quả nào không phải là mục tiêu của việc mở rộng hợp tác quốc tế về đầu tư: a. Nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật và kinh nghiệm quản lý cho người lao động b. Giúp nền kinh tế phát triển chủ động và tự lực c. Phát huy các lợi thế về điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội của đất nước d. Thu hút nguồn vốn, công nghệ, kĩ thuật của nước ngoài. 36. Hợp tác quốc tế về xuất khẩu lao động là cơ hội giúp đất nước: a. Khai thác nguồn lao động, có đồng lương thấp b. Tăng thu nhập ngoại tệ c. Nâng cao tay nghề, kinh nghiệm quản lý d. Tất cả đều đúng. 37. Trong thời gian gần đây, hoạt động đầu tư vào nước ta có phần chững lại do: a. Tình hình khủng hoảng tài chính trong khu vực Đông Nam Á b. Nguồn tài nguyên nước ta đang có nguy cơ cạn kiệt c. Lợi thế về thị trường và lao động giảm dần d. Thiếu chính sách ưu đãi đầu tư. 38. Hướng chiến lược quan trọng trong việc đổi mới các hoạt động kinh tế đối ngoại ở nước ta là: a. Tăng cường xuất khẩu các mặt hàng sơ chế b. Thay đổi thường xuyên các mặt hàng chủ lực c. Nắm vững thị trường truyền thống Nga và Đông Aâu d. Tất cả đều sai. 39. Trong đường lối hợp tác quốc tế về đầu tư hiện nay ở nước ta, nhà nước chỉ ưu tiên khuyến khích đầu tư các ngành: a. Chế biến nông, lâm , hải sản b. Cơ khí hàng không vũ trụ c. Sản xuất năng lượng, nguyên tử d. Công nghiệp quốc phòng. 40. Các trung tâm công nghiệp phân bố ở Duyên hải Nam Trung Bộ: a. Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn b. Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn c. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang d. Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, PlâyCu. Trường THPT Nguyễn Trãi ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN : ĐỊALÝ LỚP 12 Thời gian: 45 phút Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a x x x x b x x x x x c x x x x d x x x x x x x 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 a x x x x b x x x x c x x x x x d x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: