Câu 1:Đông Nam Á từ lâu được gọi là khu vực Châu Á gió mùa.Ngoài ra còn được coi là :
A) Châu Á Lục Địa B) Châu Á bùng nổ
C) Khu vực địa lý, lịch sử, văn hoá riêng biệt D) Tất cả đều sai
Câu 2 : Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia Đông Nam Á từ thời cổ đại là :
A) Chăn nuôi gia súc trên các đồng cỏ. B) Thủ công nghiệp
C) Buôn bán tơ lụa, hương liệu D) Trồng lúa nước
Câu 3 : Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng kinh tế và văn hoá của :
A) Trung Quốc B) Ấn Độ
C) Ả Rập D) Tất cả đều sai
Câu 4 : Quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á được coi là có các sản phẩm quý, đứng hàng thứ 2 sau Á Rập là :
A) Ma – lắc – ca B) Inđônêxia
C) Cam- Pu – Chia D) Phù Nam
Sở GD & ĐT DakLak ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Trường THPT Nguyễn Trãi MÔN : LỊCH SỬ Thời gian : 45’ Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất: Câu 1:Đông Nam Á từ lâu được gọi là khu vực Châu Á gió mùa.Ngoài ra còn được coi là : Châu Á Lục Địa B) Châu Á bùng nổ C) Khu vực địa lý, lịch sử, văn hoá riêng biệt D) Tất cả đều sai Câu 2 : Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia Đông Nam Á từ thời cổ đại là : Chăn nuôi gia súc trên các đồng cỏ. B) Thủ công nghiệp C) Buôn bán tơ lụa, hương liệu D) Trồng lúa nước Câu 3 : Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á chịu ảùnh hưởng kinh tế và văn hoá của : Trung Quốc B) Ấn Độ C) Ả Rập D) Tất cả đều sai Câu 4 : Quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á được coi là có các sản phẩm quý, đứng hàng thứ 2 sau Á Rập là : Ma – lắc – ca B) Inđônêxia C) Cam- Pu – Chia D) Phù Nam Câu 5 : Các quốc gia cổ Đông Nam Á được hình thành trên cơ sở : Nhu cầu trị thuỷ các dòng sông. B) Sự phát triển của các ngành kinh tế. C)Tác động kinh tế và văn hoá Ấn Độ D) Câu B và C đúng Câu 6 : Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là : Phong trào khởi nghĩa của nông dân B) Sự lạc hậu lỗi thời của chế độ phong kiến C) Sự xâm lược của các thế lực bên ngoài D) Sự xung đột tôn giáo sắc tộc Câu 7 : Yếu tốå cuối cùng quyết định sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là : Sự xung đột giữa các quốc gia với nhau Sự chia rẽ giữa các tộc người C) Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống đối chính quyền trung ương Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Câu 8 : Biểu hiện sự phát triển đỉnh cao của thời Ăng – co là : Cư dân chỉ sống bằng nghề nông nghiệp. Kinh tế phát triển, xã hội ổn định, các công trình kiến trúc lớn được xây dựng Các ông vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài Câu B, C đúng Câu 9 : Đến thế kỉ XII, tôn giáo có ảùnh hưởng lớn ở Căm-pu-chia là : Phật giáo Tiều thừa. B) Phật giáo Đại thừa C) Hin đu giáo D) Hồi giáo Câu 10 : Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là ngườiø : Lào Lùm. B) Lan Xạng. C) Lào Thơng. D) Thái Câu 11 : Ở Vương quốc Lào, những tên như Khún, Thào, Phía là để gọi Già làng. B) Bô lão thị tộc C) Vua. D) Quan văn, quan võ Câu 12 : Quan hệ đối ngoại của Vương quốc Lan Xạng đối với các nước láng giềng là : Quan hệ xung đột B) Quan hệ phục tùng C) Quan hệ hoà hiếu D) Tất cả đều sai Câu 13 : Công trình kiến trúc tiêu biểu của Vương quốc Lào là : Đền tháp Bô-rô-bu-đua. B) Thạt Luổng C) Chùa Vàng D) Đô thị cổ Pa-gan. Câu 14 : Từ thế kỉ III đế quốc Rô-ma rơi vào tình trạng khủng hoảng là do : Các cuộc nổi dậy đòi tách khỏi Rô-ma. Sự tranh giành quyền lực của thế lực quý tộc địa phương. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nô lệ Xung đột tôn giáo, sắc tộc diễn ra gay gắt. Câu 15 : Tính chất của nền kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Âu là : Mở cửa, trao đổi hàng hoá với bên ngoài. B) Tính chất tự nhiên tự cấp tự túc. C) Kinh tế sản xuất hàng hoá. D) Tất cả đều sai. Câu 16 : Thành thị châu Âu xuất hiện vào thời gian : Thế kỉ XI B) Thế kỉ XII C) Cuối Thế kỉ XI D) Thế kỉ XIV Câu 17 : Quy chế riêng của các phường hội được gọi là : Hội quy B) Thương điếm C) Phường quy D) Tất cả đều sai Câu 18 : Ý nghĩa của sự ra đời thành thị ở Châu Âu là : Tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển. Xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia. Phát triển tri thức cho mọi người Tất cả các ý trên Câu 19 : Thành thị Tây Âu trung đại ra đời do : Sự phục hồi của những thành thị cổ đại B) Các lãnh chúa lập ra. C) Thợ thủ công và thương nhân xây dựng nên D) Tất cả các ý trên. Câu 20 : Từ thế kỉ XI quá trình chuyên môn hoá diễn ra khá mạnh mẽ trong : Nông nghiệp B)Thủ công ngiệp C) Thương nghiệp D) Tất cả các ý trên Câu 21 : Việc tìm ra con đường thương mại giữa Phương Đông và Phương Tây được đặt ra cấp thiết vào thời gian : Thế kỉ XIII B) Thế kỉ XV C) Thế kỉ XVI D) Thế kỉ XVII Câu 22 : Các cuộc phát kiến địa lý được tiến hành dựa trên cơ sở tiền đề là : Vua Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha bảo trợ cho các cuộc tham hiếm. Khoa học kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Thương nhân châu Âu hiểu biết nhiều về đại dương Câu A,C đúng. Câu 23 : Mục đích của các cuộc phát kiến địa lý là : Tìm ra vùng đất mới ở châu Phi, châu Á Tìm con đường buôn bán giữa Phương Đông và Phương Tây. Tìm nguyên liệu, vàng bạc, thị trường tiêu thụ hàng hoá ở Phương Đông. Câu B,C đúng Câu 24 : Hậu qủa tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lý là : Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ Thúc đẩy quá trình sụp đổ của chế độ phong kiến Phần lớn các cuộc thám hiếm không đạt được kết quả Câu B,C đúng Câu 25 : Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Tây Âu thời hậu trung đại là : Quan hệ giữa lãnh chúavà nông dân. Quan hệ giữa chủ và nông dân Quan hệ chủ ruộng đất và công nhân nông nghiệp. Quan hệ giữa chủ đất và nông nô Câu 26 : Mục đích của phong trào văn hoá Phục Hưng là : Phục hưng nền văn hoá phong kiến thời trung đại Khôi phụctinh hoa văn hoá Hy-Lạp, Rô-ma cổû đại Xây dựng nền văn hoá mới của giai cấp tư sản Câu B,C đúng Câu 27 : Phong trào văn hoá Phục Hưng khởi nguồn từ : Italia B) Bồ Đào Nha C) Pháp D) Thụy Sĩ Câu 28 : Văn hoá Phục Hưng đã đề cao : Giá trị con người, quyền tự do cá nhân. B) Khoa học kĩ thuật. C) Con người D) Câu A,B đúng Câu 29 : Trong thời trung đại, văn hoá tây Âu bị chi phối, ràng buộc bởi hệ tư tưởng của : Ki tô giáo B) Tư sản C) Quý tộc tăng lữ D) Tất cả đều sai Câu 30 : Cãi cách Lu-thơ và Can-vanh có điểm giống nhau là : Dùng biện pháp mạnh mẽ để cái cách B) Thủ tiêu Ki-tô giáo triệt để C)Bãi bỏ nghi lễ và thủ tục phiền phức. B) Câu A,B đúng Câu 31 : Tư tưởng cải cách tiến bộ đã châm ngòi cho một loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ là của : Lu-thơ B) Can-vanh C) Cô-péc-ních. D) Tô-mát-Mo-rơ. Câu 32 : Thời đá mới được coi là một”cuộc cách mạng” vì : Con người biết thuần dưỡng thú hoang nhỏ thành gia súc Con người biết chế tạo cung tên Con người từ săn bắn, hái lượm đã tiến tới biết trồng trọt chăn nuôi. Câu A,B đúng Câu 33 : Ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong xã hội cổ đại Phương Đông là : Thủ công nghiệp B) Nông nghiệp C) Thương nghiệp D) Tất cả đều sai Câu 34 : Nhà nước cổ đại Phương Đông mang tính chất : Chuyên chế trung ương tập quyền B) Chuyên chế cổ đại C) Độc tài quân sự D) Câu A,B đúng Câu 35 : Số 0 là phát minh của người : Ấn Độ B) Ả- Rập C) Lưỡng Hà D) Ai cập Câu 36 : Xã hội cổ đại Phương Tây kết thúc vào năm : 467 B) 647 C)464 D) 476 Câu 37 : Hình thức bốc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến Phương Đông là : Tô tiền B) Tô lao dịch C) Địa tô D) Tất cả đều sai Câu 38 : Tây Âu bước vào chế độ phong kiến muộn hơn Phương Đông khoảng : 7 thế kỉ B) 6 thế kỉ C) 5 thế kỉ D) 4 thế kỉ câu 39 : Tính chất của chế độ phong kiến Tây Âu thời trung đại là : Tập quyền B) Phân quyền C) Chuyên chế tập D) quyềnTất cả đều sai Câu 40 : Thành thị Tây Âu xuất hiện đã góp phần : Xây dựng chế độ phong kiến tập quyền Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa. Phát triển tri thức cho mọi người. Tất cả các ý trên. ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 10 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A đ B đ đ đ đ đ đ C đ đ đ đ đ đ D đ đ đ đ đ đ đ Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A đ đ đ đ đ B đ đ đ đ đ C đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ
Tài liệu đính kèm: