1/ Câu thơ nào sau đây nói lên sự bất tử của của Lor-ca và nghệ thuật Lor-ca:
a Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy.
b Không ai chôn cất tiếng đàn.
c Tiếng đàn như cỏ mọc hoang.
d Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan.
2/ Phát biểu nào sau đây được xem là định nghĩa về văn bản nhật dụng ?
a Văn bản mọi người đọc hằng ngày.
b Văn bản hàm chứa một thông điệp sâu sắc.
c Văn bản có nội dung gần gũi với mọi người, đề cập đến những bức xúc của đời sống hiện tại.
d Văn bản có hệ thống lập luận chặt chẽ.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 12 ĐỀ SỐ 1 (Học sinh làm bài ở mặt sau) 1/ Câu thơ nào sau đây nói lên sự bất tử của của Lor-ca và nghệ thuật Lor-ca: a Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy. b Không ai chôn cất tiếng đàn. c Tiếng đàn như cỏ mọc hoang. d Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan. 2/ Phát biểu nào sau đây được xem là định nghĩa về văn bản nhật dụng ? a Văn bản mọi người đọc hằng ngày. b Văn bản hàm chứa một thông điệp sâu sắc. c Văn bản có nội dung gần gũi với mọi người, đề cập đến những bức xúc của đời sống hiện tại. d Văn bản có hệ thống lập luận chặt chẽ. 3/ Miêu tả sông Hương ở thượng nguồn, Hoàng Phủ Ngọc Tường ví con sông như: a Sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. b Một bản trường ca của rừng già. c Một mặt hồ yên tĩnh. d Tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu. 4/ Chủ đề đề đoạn trích cảnh VI Hồn Trương Ba, da hàng thịt là: a Đặt ra vấn đề con người phải sống trung thực, hạnh phúc và ý nghĩa cuộc đời là được sống đúng là mình. b Tâm hồn mới là yếu tố quan trọng, thể xác là cái bình chứa linh hồn, đầy dục vọng. c Thương xót cho hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba phải sống trong xác anh hàng thịt. d Phê phán thói hư tật xấu của thân xác con người. 5/ "Tây Bắc" trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên không biểu tượng cho: a Vùng đất xa xôi của Tổ quốc. b Cuộc sống rộng lớn của nhân dân. c Tâm hồn nhà thơ đang khao khát lên đường. d Cội nguồn cảm hứng của nghệ thuật. 6/ Giọng điệu trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm: a Giọng thơ hào hùng, mang tính sử thi. b Giọng thơ trầm hùng, bi tráng. c Giọng thơ trữ tình chính trị sâu lắng, thiết tha. d Giọng thơ trữ tình chính luận. 7/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học: a Tính lí trí, logic. b Tính khái quát, trừu tượng. c Tính khách quan, phi cá thể. d Tính truyền cảm, thuyết phục. 8/ Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,1-12-2003 có sức thuyết phục là do: a Sử dụng nhiều biện pháp tu từ. b Vận dụng nhiều phương thức biểu đạt. c Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc và cảm xúc chân thành của tác giả. d Đề cập đến vấn đề bức thiết của toàn nhân loại. 9/ Bài thơ nào được sáng tác vào tháng 10 năm 1954: a Dọn về làng -Nông Quốc Chấn. b Việt Bắc -Tố Hữu. c Tiếng hát con tàu -Chế Lan Viên. d Đất nước -Nguyễn Đình Thi. 10/ Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ trùng nghĩa : a Đó là những vần thơ tuyệt mĩ nhất. b Hồn thơ Xuân Quỳnh thật giản dị, chân thành. c Sông Hương chảy trầm mặc qua hai dãy đồi sừng sững. d Quang Dũng đã góp cho đời những vần thơ tuyệt mĩ. 11/ Trong đoạn trích Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân không sử dụng kiến thức của ngành văn hóa, nghệ thuật nào sau đây ? a Điện ảnh. b Địa lí. c Sân khấu. d Võ thuật. 12/ Nguyễn Tuân gọi vẻ đẹp nào của Tây Bắc là "Chất vàng mười" ? a Thiên nhiên Tây Bắc. b Quặng mỏ Tây Bắc. c Vẻ đẹp con người Tây Bắc. d Con sông Đà. 13/ Câu thơ thể hiện sâu sắc nhất tình cảm Nguyễn Duy dành cho bà trong bài thơ Đò Lèn: a Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế. b Tôi trong suốt giữa hai bờ hư thực. Giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh thần. c Bom Mĩ giội nhà bà tôi bay mất. d Khi tôi biết thương bà thì đã muộn. 14/ "Không thể sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn". Đó là lời thoại của Hồn Trương Ba với: a Đế Thích. b Con dâu. c Xác hàng thịt. d Vợ. 15/ Tác phẩm nào sau đây được sáng tác sau năm 1975 ? a Kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt". b Sóng. c Tây Tiến. d Người lái đò sông Đà. 16/ Tính " trữ tình chính trị" của bài thơ Việt Bắc biểu hiện ở: a Từ nhớ được lặp lại nhiều lần. b Bài thơ là bản tổng kết cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. c Hai giọng đối đáp của Mình và Ta. d Chuyện chính trị được nói bằng ngôn ngữ tình yêu. 17/ Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh được trích từ tập thơ: a Hoa cỏ may. b Hoa dọc chiến hào. c Gió Lào cát trắng. d Tự hát. 18/ Câu thơ "Vì tình yêu muôn thuở/ Có bao giở đứng yên"giúp ta liên tưởng đến những câu thơ nào trong bài thơ Sóng ? a Sông không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể. b Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức. c Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về anh một phương. d Nỗi khát vọng tình yêu/ Bồi hồi trong ngực trẻ. 19/ Trong các lời đánh giá sau đây, lời nào đúng nhất về nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: a Một cái tôi tài hoa và một tấm lòng gắn bó với cảnh sắc, con người xứ Huế. b Một ngòi bút tiểu thuyết đậm chất sử thi. c Một ngoài bút đậm chất sử thi và lãng mạn. d Một nhà nghệ sĩ ngôn từ. 20/ Lời nào đánh giá đúng nhất về nhà thơ Thanh Thảo: a Một ngòi bút đậm chất sử thi và lãng mạn. b Một cách viết kết hợp hài hòa giữa thơ và nhạc trong cấu tứ; hình ảnh ngôn ngữ thơ mới mẻ. c Một ngòi bút phóng khoáng, phá cách. d Một phong cách thơ hiện đại. PHẦN LÀM BÀI CỦA HỌC SINH (Đánh dấu X vào ô lưa chọn) ĐỀ 1 Họ và tên.......................................... Lớp 12.2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a b c d Điểm: .........................ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 12 ĐỀ SỐ 2 (Học sinh làm bài ở mặt sau) 1/ "Tây Bắc" trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên không biểu tượng cho: a Tâm hồn nhà thơ đang khao khát lên đường. b Vùng đất xa xôi của Tổ quốc. c Cội nguồn cảm hứng của nghệ thuật. d Cuộc sống rộng lớn của nhân dân. 2/ Tác phẩm nào sau đây được sáng tác sau năm 1975 ? a Sóng. b Kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt". c Người lái đò sông Đà. d Tây Tiến. 3/ Tính " trữ tình chính trị" của bài thơ Việt Bắc biểu hiện ở: a Hai giọng đối đáp của Mình và Ta. b Bài thơ là bản tổng kết cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. c Từ nhớ được lặp lại nhiều lần. d Chuyện chính trị được nói bằng ngôn ngữ tình yêu. 4/ Trong đoạn trích Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân không sử dụng kiến thức của ngành văn hóa, nghệ thuật nào sau đây ? a Điện ảnh. b Sân khấu. c Địa lí. d Võ thuật. 5/ Nguyễn Tuân gọi vẻ đẹp nào của Tây Bắc là "Chất vàng mười" ? a Quặng mỏ Tây Bắc. b Con sông Đà. c Thiên nhiên Tây Bắc. d Vẻ đẹp con người Tây Bắc. 6/ Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh được trích từ tập thơ: a Gió Lào cát trắng. b Tự hát. c Hoa cỏ may. d Hoa dọc chiến hào. 7/ Câu thơ "Vì tình yêu muôn thuở/ Có bao giở đứng yên"giúp ta liên tưởng đến những câu thơ nào trong bài thơ Sóng ? a Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức. b Nỗi khát vọng tình yêu/ Bồi hồi trong ngực trẻ. c Sông không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể. d Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về anh một phương. 8/ Trong các lời đánh giá sau đây, lời nào đúng nhất về nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: a Một ngoài bút đậm chất sử thi và lãng mạn. b Một ngòi bút tiểu thuyết đậm chất sử thi. c Một cái tôi tài hoa và một tấm lòng gắn bó với cảnh sắc, con người xứ Huế. d Một nhà nghệ sĩ ngôn từ. 9/ Câu thơ thể hiện sâu sắc nhất tình cảm Nguyễn Duy dành cho bà trong bài thơ Đò Lèn: a Khi tôi biết thương bà thì đã muộn. b Tôi trong suốt giữa hai bờ hư thực. Giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh thần. c Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế. d Bom Mĩ giội nhà bà tôi bay mất. 10/ "Không thể sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn". Đó là lời thoại của Hồn Trương Ba với: a Xác hàng thịt. b Con dâu. c Đế Thích. d Vợ. 11/ Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ trùng nghĩa : a Đó là những vần thơ tuyệt mĩ nhất. b Quang Dũng đã góp cho đời những vần thơ tuyệt mĩ. c Sông Hương chảy trầm mặc qua hai dãy đồi sừng sững. d Hồn thơ Xuân Quỳnh thật giản dị, chân thành. 12/ Giọng điệu trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm: a Giọng thơ trữ tình chính trị sâu lắng, thiết tha. b Giọng thơ trầm hùng, bi tráng. c Giọng thơ hào hùng, mang tính sử thi. d Giọng thơ trữ tình chính luận. 13/ Lời nào đánh giá đúng nhất về nhà thơ Thanh Thảo: a Một cách viết kết hợp hài hòa giữa thơ và nhạc trong cấu tứ; hình ảnh ngôn ngữ thơ mới mẻ. b Một ngòi bút phóng khoáng, phá cách. c Một ngòi bút đậm chất sử thi và lãng mạn. d Một phong cách thơ hiện đại. 14/ Miêu tả sông Hương ở thượng nguồn, Hoàng Phủ Ngọc Tường ví con sông như: a Sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc. b Tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu. c Một mặt hồ yên tĩnh. d Một bản trường ca của rừng già. 15/ Chủ đề đề đoạn trích cảnh VI Hồn Trương Ba, da hàng thịt là: a Phê phán thói hư tật xấu của thân xác con người. b Đặt ra vấn đề con người phải sống trung thực, hạnh phúc và ý nghĩa cuộc đời là được sống đúng là mình. c Thương xót cho hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba phải sống trong xác anh hàng thịt. d Tâm hồn mới là yếu tố quan trọng, thể xác là cái bình chứa linh hồn, đầy dục vọng. 16/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học: a Tính khách quan, phi cá thể. b Tính lí trí, logic. c Tính truyền cảm, thuyết phục. d Tính khái quát, trừu tượng. 17/ Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,1-12-2003 có sức thuyết phục là do: a Đề cập đến vấn đề bức thiết của toàn nhân loại. b Vận dụng nhiều phương thức biểu đạt. c Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc và cảm xúc chân thành của tác giả. d Sử dụng nhiều biện pháp tu từ. 18/ Câu thơ nào sau đây nói lên sự bất tử của của Lor-ca và nghệ thuật Lor-ca: a Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy. b Tiếng đàn như cỏ mọc hoang. c Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan. d Không ai chôn cất tiếng đàn. 19/ Bài thơ nào được sáng tác vào tháng 10 năm 1954: a Đất nước -Nguyễn Đình Thi. b Tiếng hát con tàu -Chế Lan Viên. c Việt Bắc -Tố Hữu. d Dọn về làng -Nông Quốc Chấn. 20/ Phát biểu nào sau đây được xem là định nghĩa về văn bản nhật dụng ? a Văn bản có nội dung gần gũi với mọi người, đề cập đến những bức xúc của đời sống hiện tại. b Văn bản hàm chứa một thông điệp sâu sắc. c Văn bản có hệ thống lập luận chặt chẽ. d Văn bản mọi người đọc hằng ngày. PHẦN LÀM BÀI CỦA HỌC SINH (Đánh dấu X vào ô lưa chọn) ĐỀ 2 Họ và tên.......................................... Lớp 12.2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a b c d Điểm: .........................Bài kiểm tra 15’ số 4- 12 NC Đáp án của đề thi 1 1 c... 2 c... 3 b... 4 a... 5 c... 6 c... 7 d... 8 c... 9 b... 10 a... 11 c... 12 c... 13 b... 14 a... 15 a... 16 d... 17 b... 18 a... 19 a... 20 b... ¤ Đáp án của đề thi 2 1 a... 2 b... 3 d... 4 b... 5 d... 6 d... 7 c... 8 c... 9 b... 10 c... 11 a... 12 a... 13 a... 14 d... 15 b... 16 c... 17 c... 18 b... 19 c... 20 a...
Tài liệu đính kèm: