BẢN MÔ TẢ
Câu 1: Thể tích khối lập phương biết cạnh của hình lập phương.
Câu 2: Thể tích khối lăng trụ khi thay đổi diện tích đáy, đường cao.
Câu 3: Vận dụng tính thể tích khối chóp.
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (2 điểm) Tính thể tích khối lập phương có cạnh là 2 cm?
Câu 2: ( 2 điểm) Nếu giảm diện tích đáy của một hình lăng trụ 3 lần và tăng độ dài đường cao 2 lần thì Thể tích khối lăng trụ thay đổi như thế nào?
Đề kiểm tra 15 phút Tiết 9: Hình học 12 ( Theo chương trình chuẩn) Ma trận nhận thức Chủ đề Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Ma trận Thang điểm Thể tích khối đa diện 25 2 50 2,0 Thể tích khối lăng trụ 25 2 50 2,0 Thể tích khối chóp 50 3 150 6,0 Tổng 100% 250 10,0 Ma trận đề Nội dung Mức độ Tổng số Mức 1 Mức 2 Mức 3 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thể tích khối đa diện 1 2 1 2 Thể tích khối lăng trụ 1 2 2 1 2 Thể tích khối chóp 1 6 1 6 Tổng 1 2 1 2 1 6 3 10 Bản mô tả Câu 1: Thể tích khối lập phương biết cạnh của hình lập phương. Câu 2: Thể tích khối lăng trụ khi thay đổi diện tích đáy, đường cao. Câu 3: Vận dụng tính thể tích khối chóp. Đề kiểm tra Câu 1: (2 điểm) Tính thể tích khối lập phương có cạnh là 2 cm? Câu 2: ( 2 điểm) Nếu giảm diện tích đáy của một hình lăng trụ 3 lần và tăng độ dài đường cao 2 lần thì Thể tích khối lăng trụ thay đổi như thế nào? Câu 3: ( 6 điểm) Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng . Tính Thể tích khối chóp? Đáp án Câu 1: Thể tích khối lập phương là: V = a3 = 23= 8 (cm3) ( 2 điểm) Câu 2: - Gọi lăng trụ ban đầu có diện tích đáy B1, đường cao h1, và thể tích khối lăng trụ là V1= B1h1 ( 0,5 điểm) - Lăng trụ sau có diện tích đáy , đường cao , do đó thể tích khối lăng trụ là: ( 1 điểm) - Vậy thể tích khối lăng trụ sau bằng 2/3 thể tích khối lăng trụ ban đầu. ( 0,5 điểm) S Câu 3: C D O B A - Khối chóp tứ giác đều nên đáy là hình vuông cạnh a có diện tích đáy B = a2(đvdt) Gọi O là tâm hình vuông thì , đồng thời SO là đường cao của khối chóp. ( 2 đ) Ta có: SOA là tam giác vuông đỉnh O nên : (đvd) ( 2đ) Do đó thể tích khối chóp là: (đvtt). ( 2 đ) Vậy khối chóp S.ABCD có thể tích là: (đvtt). -------------- Hết ---------------- Đề kiểm tra 15 phút Tiết 32: Hình học 12 ( Theo chương trình chuẩn) Ma trận nhận thức Chủ đề Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Ma trận Thang điểm Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng 25 1 25 1,0 Phương trình tổng quát của mặt phẳng 40 3 120 5,0 Điều kiện để 2 mặt phẳng song song 15 3 45 2,0 Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng 20 2 40 2,0 Tổng 100% 230 10,0 Bản mô tả Câu 1: Nhận biết véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng có phương trình cho trước. Câu 2: Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và song song với một mặt phẳng cho trước. Câu 3: Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Đề kiểm tra Trong hệ toạ độ Oxyz cho điểm A(1;2;5) và mp ( P) : 2x – y +2z – 4 = 0 Tìm một véc tơ pháp tuyến của mp(P). Lập phương trình mp(Q) đi qua A và song song với mp (P). Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P). Đáp án: Mặt phẳng (P) có một véc tơ chỉ phương là: (1,0 đ) Mặt phẳng (Q) đi qua điểm A(1;2;5) và song song với mặt phẳng (P) nên nhận véc tơ làm một véc tơ pháp tuyến. (2,0 đ) Do đó, có phương trình tổng quát: 2( x-1) – ( y- 2) + 2 (z- 5) = 0 (5,0 đ) Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) là: (2,0 đ) ------------------------------------Hết--------------------------------
Tài liệu đính kèm: