ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG III NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN
I/ Mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương III.
II/Mục tiêu dạy học:
-Về kiến thức:
+ Kiểm tra nguyên hàm, tích phân và ứng dụng tích phân.
-Về kỹ năng:
+Phân biệt 1 hàm số có nguyên hàm, tích phân hay không.
+Dùng định nghĩa, bảng, phương pháp tính được tích phân dạng thường gặp.
+Ứng dụng tích phân để tính diện tích, thể tích hình phẳng.
-Về tư duy và thái độ:
+ Tư duy lôgic, thái độ nghiêm túc, chính xác, khoa học.
Ngày soạn: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN I/ Mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương III. II/Mục tiêu dạy học: -Về kiến thức: + Kiểm tra nguyên hàm, tích phân và ứng dụng tích phân. -Về kỹ năng: +Phân biệt 1 hàm số có nguyên hàm, tích phân hay không. +Dùng định nghĩa, bảng, phương pháp tính được tích phân dạng thường gặp. +Ứng dụng tích phân để tính diện tích, thể tích hình phẳng. -Về tư duy và thái độ: + Tư duy lôgic, thái độ nghiêm túc, chính xác, khoa học. III/Ma trận hai chiều: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nguyên hàm 2 0,8 1 0,4 3 1,2 Tích Phân 1 0,4 3 1,2 1 0,4 5 2,0 Ứng dụng 1 0,4 1 0,4 2 0,8 Tổng 4 1,6 4 1,6 2 0,8 10 4 IV/Thiết kế câu hỏi theo ma trận I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1.(Nhận biết) Khẳng định nào sau đây sai? a); b) ; c) ; d); Câu 2.(Nhận biết) Giá trị của = a) ln9 ; b) ln7 ; c) ; d) Không tính được. Câu 3.(Nhận biết) f(x) = có nguyên hàm là: a) cotx + C; b) -tanx +C; c) +C d) tanx + C; Câu 4. (Nhận biết) Diện tích của phần hình phẳng gạch chéo (h.1) được tính theo công thức: a) ; b) ; c) ; d) Câu 5. (Thông hiểu). Nguyên hàm của hàm số y = x(1-x2)4 là: a) (1-x2)5 + C; b) -(1-x2)5 + C; c) (1-x2)5 + C; d) -(1-x2)5 + C; Câu 6.(Vận dụng). Giá trị của tích phân: bằng: a) -; b) ; c) ; d) -; Câu 7.(Thông hiểu). Tích phân bằng tích phân nào sau đây? a) ; b) 2; c); d) 2; (với t = ) Câu 8.(Vận dụng). Thể tích vật thể tròn xoay của hình giới hạn bởi các đường : y = x2; y = 4; x = 0; x = 2; khi quay quanh trục Ox được tính bởi: a) 16-; b) 32- ; c); d) ; Câu 9.(Thông hiểu). Giá trị của bằng: a) ; b) ; c); d) ln6; Câu 10.(Thông hiểu) Nếu thì giá trị của m là a) 3; b) 4; c) 5; d) 6 II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1(3 đ). Tính các tích phân sau: I = 2. J = Bài 2. Cho hàm số có đồ thị (C). 1/ Tìm diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi (C), tiệm cận xiên của (C) và các đường thẳng x = -3, x = -1. 2/ Tìm điểm M0(x0;y0) (C) sao cho: = ln27. ----------------------------------------------------------- ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 1.c; 2.d; 3.d; 4.b; 5.d; 6.a; 7.b; 8.b; 9.a; 10.c. II/ TỰ LUẬN.(6 điểm) ĐÁP ÁN ĐIỂM ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1. (3điểm) 1. (1,5đ) Đặt t = cos4x dt = -4sin4xdx I = -= = =. KL: I = 2.(1,5đ) Đặt J = Tính (2x+1)ex = ....... đúng = ...... đúng Kết luận:...... 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 --------- 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Bài 2. (3 đ) = x + (C) 1. (1,5đ) Tìm được tiệm cận xiên: y = x Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi (C), tiệm cận xiên của (C) và các đường thẳng x = -3, x = -1. S = = = = ln27 Kết luận: S = ln27 (đvdt) (thiếu đvdt trừ 0,25) 2/ (1,5) = Theo YCBT ta có: 3ln = ln27 Với x0= -7 thì y0 = -6 Suy ra toạ độ của điểm M(-7;-6). (Chú ý: Không loại x0=-1 thì cho điểm tối đa là 0,5) 0,5 0,25 0,25 0,25 0.25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng, giáo viên cho điểm tương ứng ở mỗi bước cho phù hợp.
Tài liệu đính kèm: