Bài 3: (3 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S, ABCD có các cạnh bên và các cạnh đáy đều bằng a.
1. Tính tổng diện tích các mặt bên và mặt đáy.
Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Tính SO
Sở GD&ĐT Đồng Nai ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 12 (2010) Trường THPT Kiệm Tân Môn Tóan, thời gian 90 phút Bài 1: (3 điểm) Tìm các giới hạn sau: Tính đạo hàm các hàm số sau: Bài 2: (4 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (H): y = Tại điểm có hoành độ x0 = 2. Song song với đường thẳng y = -4x + 2 Vuông góc với đường thẳng y = x – 1 Tìm độ dài đường chéo của một hình lập phương. Bài 3: (3 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S, ABCD có các cạnh bên và các cạnh đáy đều bằng a. Tính tổng diện tích các mặt bên và mặt đáy. Gọi O là tâm hình vuông ABCD. Tính SO. Bài 1: (3 điểm) 1.Tính các giới hạn: ; 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 2.Tính đạo hàm các hàm số sau: a. y’ = x2 + x – 2 0,5 điểm b. y’ = 2cos2x – sinx – 1 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2: (4 điểm) 1. 0,25 điểm ; 0,25 điểm Phương trình tiếp tuyến có dạng: 0,25 điểm Hay y = – 4x +13 0,25 điểm 2. Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -4x + 2 nên 0,25 điểm 0,25 điểm Với x = 0; y = –3. Phương trình tiếp tuyến: y = –4x –3 0,25 điểm Với x = 2; y = 5. Phương trình tiếp tuyến: y = –4x + 13 0,25 điểm 3. Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x – 1 nên 0,25 điểm 0,25 điểm Với x = –1; y = –1. Phương trình tiếp tuyến: y = –x –2 0,25 điểm Với x = 3; y = 3. Phương trình tiếp tuyến: y = –x +6 0,25 điểm 4. Vẽ hình 0,5 điểm Tính được 0,5 điểm Hình vẽ ..0,5 điểm Bài 3: (3 điểm) a. Vì các mặt bên là các tam giác đều cạnh a nên diện tích 4 mặt bên là: 0,5 điểm Vì đáy là hình vuông cạnh a nên diện tích là a2. 0,5 điểm Vậy tổng diện tích các mặt bên và mặt đáy là: 0,5 điểm b. Ta có DSAC cân tại S, O là trung điểm AC nên SO là đường cao DSAC 0,25 điểm (đường chéo hình vuông); 0,25 điểm 0,25 điểm Vậy 0,25 điểm
Tài liệu đính kèm: