Đề cương ôn thi tốt nghiệp Văn 12

Đề cương ôn thi tốt nghiệp Văn 12

 PHẦN I. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.

A. CÁCH LÀM:

* MỞ BÀI: - dẫn dắt vấn đề (những vấn đề có liên quan tới nội dung nghị luận)

- Nêu vấn đề: nội dung cần nghị luận

* THÂN BÀI: Cần nêu một số ý như sau.

- Bêu vai trò / ý nghĩa của vấn đề cần nghị luận.

- hiện trạng của vấn đề.

- Nguyên nhân nào dẫn đến hiện trạng đó.

- Tác hại của nó đối với xã hội, con người như thế nào.

- Biện pháp khắc phục.

- Quan điểm của người viết/ rút ra bài họcgì.

* KẾT BÀI: - Đánh giá lại vai trò/ ý nghĩ của vấn đề.

- Mọi người cần có ý thức như thế nào về vấn đề đó.

* CHÚ Ý: Không phải đề nào cũng cần có đủ những ý trên.

 

doc 55 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1295Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi tốt nghiệp Văn 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHẦN I. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
1. nghị luận về một hiện tượng đời sống.
a. Cách làm:
* mở bài: - dẫn dắt vấn đề (những vấn đề có liên quan tới nội dung nghị luận)
- Nêu vấn đề: nội dung cần nghị luận
* thân bài: Cần nêu một số ý như sau.
- Bêu vai trò / ý nghĩa của vấn đề cần nghị luận.
- hiện trạng của vấn đề.
- Nguyên nhân nào dẫn đến hiện trạng đó.
- Tác hại của nó đối với xã hội, con người như thế nào.
- Biện pháp khắc phục.
- Quan điểm của người viết/ rút ra bài họcgì.
* kết bài: - Đánh giá lại vai trò/ ý nghĩ của vấn đề.
- Mọi người cần có ý thức như thế nào về vấn đề đó.
* chú ý: Không phải đề nào cũng cần có đủ những ý trên.
b. ví dụ:
đề bài: suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng những cánh rừng đang bị xẻ thịt?
Gợi ý
* mở bài: KháI quát về vị trí tài nguyên rừng ở nước ta.
- Rừng đang bị tàn phá khắp nơI, đây là hiện tượng cần giảI quyết.
* thân bài: - Những lợi ích từ rừng đem lại: tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vĩ cho đất nước. Là nguồn tài nguyên sạch cho công nghiệp. Điều hoà khí hậu 
Hiện trạng: sự cạn kiệt của nguồn lợi rừng hiện nay ở nước ta cũng như trờn thế giới.
(#) Một số thảm rừng nhiệt đới với nhiều hệ sinh thỏi ở Việt Nam đó biến thành đồi trọc. Những cõy cổ thụ hàng trăm tuổi chỉ cũn là quỏ vóng. Những loài thảo dược quý giỏ, động vật quý hiếm chỉ cũn lại trong sỏch đỏ
- Nguyờn nhõn: cú rất nhiều nguyờn nhõn, song cú mấy nguyờn nhõn chớnh sau :
 * Chiến tranh: bom na-pan của giặc Phỏp đó dội xuống rừng nhằm ngăn bước tiến của bộ đội ta; chất độc màu da cam của Mĩ đó làm cho r5ừng già Trường Sơn trụi lỏ
 => Đến nay nhiều nơi trờn dải nỳi này vẫn cũn là vựng đất chết.
 * Con người: đốt nương, làm rẫy. Vỡ mối lợi trước mắt mà con người đó săn bắt động vật hoang dó, chặt phỏ rừng khụng thương tiếc => biến thành những kẻ ỏc nhõn.
- Tỏc hại: Lỏ phổi của trỏi đất là rừng đang bị tổn thương nghiờm trọng do sự khai thỏc quỏ mức của con người khiến cho: mụi trường sống của con người đang bị đe doạ nghiờm trọng; trỏi đất đang núng dần lờn; hiện tượng lũ lụt, hạn hỏn, thiờn taidiễn biễn ngày một khú lường
- Biện phỏp khắc phục: cần phải cú một chế tài vừa hợp lớ vừa đủ mạnh để khuyến khớch người cú cụng bảo vệ và tỏi tạo rừng, cũng như trừng trị những kẻ đang ngày ngày xẻ thịt rừng. Cần phải phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc bằng cỏch bảo vệ rừng tỏi sinh hoặc là trồng mới. tuyờn truyền tới cộng đồng để làm thay đổi nhận thức ở người dõn, giỳp họ cú thỏi độ, cỏch ứng xử với rừng thõn thiện và cú văn hoỏ hơn.
* KẾT LUẬN:
-Khẳng định lại một cỏch khỏi quỏt về vai trũ của rừng đối vớởitỏi đất cũng như đối với cuộc sống của con người.
- Kờu gọi mọi người hóy cựng cứu lấy rừng.
 MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1.Cuộc sống sẽ ra sao nếu nguồn nước sạch ngày càng bị vơi cạn ? ( Ngữ
văn 11 nõng cao, tập một, trang 28)
ĐỀ 2. Đồng cảm và chia sẻ đang là nếp sống đẹp của xó hội ta ngày nay. Anh (chị) hóy trỡnh bày ý kiến của mỡnh về nếp sống đú.
ĐỀ 3. Tại một thành phố ở nước ngoài, người ta xõy một tấm bảng lớn trờn đú ghi dũng chữ “I love you”. Anh (chị) nghĩ gỡ về điều này?
2. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 
a. CÁCH LÀM.
* PHẦN MỞ BÀI:
- Dẫn dắt vấn đề:
- Nờu vấn đề : 1. Nờu nội dung của cõu núi/ ý kiến ( luận đề)
 2. Trớch dẫn cõu núi/ ý kiến.
*PHẦN THÂN BÀI:
1. Giải thớch những từ ngữ then chốt (cả nghĩa đen lẫn nghĩa búng).
2. Chứng minh ( H/S cú thể lấy dẫn chứng ở trong đời sống, xó hội, văn học)
3. Bỡnh luận cõu núi / ý kiến đú :
- Cõu núi / ý kiến ấy đỳng, sai hay chỉ đỳng/sai một nửa.
- Nú cú ý nghĩa như thế nào đối với xó hội/ với mọi người.
* PHẦN KẾT BÀI:
-Khẳng định lại ý nghĩa/ vai trũ của cõu núi/ ý kiến đú.
- Rỳt ra bài học cho bản thõn
b. VÍ DỤ
 ĐỀ. Nhà thơ Tố Hữu đó từng viết “ễi sống đẹp là thế nào, hỡi bạn”. Anh (chị) hóy trả lời cõu hỏi trờn của Tố Hữu. 
 (Ngữ văn 12 ban cơ bản, tập một)
* MỞ BÀI.
- Dẫn dắt vấn đề.
- Nờu vấn đề: + Sống đẹp chớnh là vẻ đẹp của đời sống nội tõm con người thể hiện qua hành động trong cuộc sống hành ngày.
 + Trong bài thơ của mỡnh nhà thơ Tố Hữu đó viết “ễi sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?”.
* THÂN BÀI .
- Giải thớch “sống đẹp”: là một quan niệm sống, lớ tưởng sống.
 Là giỏ trị đớch thực của cuộc sống
=> “sống đẹp ” là vẻ đẹp của đời sống nội tõm con người nú được thể hiện qua nhiều mặt của cuộc sống thường nhật.
- Những biểu hiện của sống đẹp:
 + Người sống đẹp trước hết phải cú lớ tưởng cao đẹp, cú ước mơ chõn chớnh, cú hoài bóo cống hiến cho cuộc đời.
 + Sống đẹp cũn là phải biết sống vỡ người khỏc, vỡ cộng đồng, chứ khụng phải chỉ sống cho riờng mỡnh:
 * Trong chiến tranh: đó cú biết bao lớp người sẵn sàng hiến dõng cả tuổi thanh xuõn của mỡnh cho tổ quốc.
 * Trong cuộc sống thường nhật cú biết bao con người cú tấm lũng nhõn ỏi, khụng vụ cảm hay thờ ơ trước nỗi đau của đồng loại
+ Khụng chỉ cú vậy sống đẹp cũn cần cú lũng kiờn trỡ và quyết tõm vượt qua thử thỏch, chụng gai.
CHÚ í : H/S TỰ LẤY DẪN CHỨNG TRONG ĐỜI SỐNG & VĂN HỌC MINH HOẠ CHO CÁC í TRấN .
- Bỡnh luận:
+ Sống trong nền kinh tế thị trường xụ bồ tấp nập cú rất nhiều người hiểu khụng đỳng về quan niệm sống đẹp. Nhiều người nghĩ rằng chỉ cú nhiều tiền, cú quyền mới cú thể sống đẹp, họ chỉ chạy theo lối sống buụng thả, hưởng thụ, thực dụng, vụ cảm Những lối sống ấy cần phải phờ phỏn và loại bỏ khỏi cuộc sống tốt đẹp của chỳng ta.
* KẾT LUẬN.
+ Cõu thơ của Tố Hữu “ễi sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?” la một cõu hỏi khụng chỉ cho riờng ai. Nú cũn cú ý nghĩa vụ cựng to lớn đối với cỏc bạn trẻ hồm nay.
+ Mỗi người chỳng ta khụng chỉ tỡm cõu trả lời cho mỡnh mà cũn phải thể hiện nú qua hành động .
 MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
 ĐỀ 1. Cú ý kiến cho rằng: “Những thúi xấu ban đầu là người khỏchqua đường, sau trở nờn người bạn thõn ở chung nhà và kết cục biến thành ụng chủ nhà khú tớnh”. Anh (chị) thấy ý kiến này như thế nào?
( Ngữ văn 10, tập 2, trang 136)
GỢI í:
- Giải thớch cỏc cụm từ “người khỏch qua đường”, “người bạn thõn ở chung nhà”, “ụng chủ nhà khỳ tớnh”
- Phõn biệt thúi quen và bản chất. Khi nào thúi quen trở thành bản chất?
- Nhận xột của bản thõn: đồng tỡnh hay khụng đồng tỡnh với ý kiến nờu ở đề bài.
- í kiến cỏ nhõn: làm thế nào để cú thúi quen đẹp
 ĐỀ 2. Trong thư gửi Hiệu trưởng của con trai mỡnh, Tổng thống Mĩ Abraham Lincoln viết “Kớnh gửi thầy!... Xin thầy hóy dạy cho chỏu rằng cú thể bỏn cơ bắp và trớ tuệ cho người trả giỏ cao nhất, nhưng khụng bao giờ cho phộp ai ra giỏ mua trỏi tim và tõm hồn mỡnh”. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về cõu núi trờn.
GỢI í:
-Dạy cho đứa trẻ lớn lờn vừa thụng minh, khụn ngoan (cú thể bỏn cơ bắp và trớ tuệ cho người trả giỏ cao nhất), vừa cú bản lĩnh và nhõn cỏch cao đẹp (khụng bao giờ cho phộp ai ra giỏ mua trỏi tim và tõm hồn mỡnh)
- Sự sỏng suốt và tõm huyết của một vị tổng thống với cụng tỏc giỏo dục cũng là tỡnh yờu thương và cỏch dạy dỗ con cỏi của một người cha.
- Mỗi người cần phải tự rốn luyệnnhững phẩm chất đú.
 ĐỀ 3. Hóy bày tỏ suy nghĩ của mỡnh về lời tõm sợ của Helen Killer: “Tụi đó khúc khi khụng cú giày để đi cho đến khi tụi nhỡn thấy một người khụng cú chõn để đi giày 
----------------------------------------------------------
Phần II. văn học việt nam 
BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 - 1975
I. THÀNH TỰU VĂN HỌC:
1.Thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1946 -1954):
a.Văn xuụi:
 	Truyện ngắn và ký là thể loại cơ đụng mở đầu cho Văn xuụi thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Tiờu biểu là Một lần tới Thủ đụ của Trần Đăng, Đụi mắt của Nam Cao, Làng của Kim Lõn...Từ 1950 bắt đầu xuất hiện những tỏc phẩm Văn xuụi dài hơi như Vựng mỏ của Vừ Huy Tõm, Xung Kớch của Nguyễn Đỡnh Thi, Ký sự Cao Lạng của Nguyễn Huy Tưởng, Đất nước đứng lờn của Nguyờn Ngọc...
b.Thơ ca:
 Thơ ca khỏng chiến giàu lũng yờu nước và tinh thần căm thự giặc. Nghệ thuật thơ hướng về dõn tộc. Tiờu biểu cho Thơ ca khỏng chiến là tập Việt Bắc của Tố Hữu, ngoài ra là một số tỏc phẩm hay của Nguyễn Đỡnh Thi, Hoàng Trung Thụng, Chớnh Hữu, Quang Dũng...
c.Nghệ thuật sõn khấu: cũng xuất hiện những hỡnh thức hoạt đọng mới với sự đúng gúp của Nguyễn Huy Tưởng, Thế Lữ, Đoàn Phỳ Tứ...
2.Thời kỳ xõy dựng hoà bỡnh chủ nghĩa xó hội (1955 - 1964):
a.Văn xuụi: 
Mở rộng đề tài về phạm vi cuộc sống. Đề tài khỏng chiến chống thực dõn Phỏp vẫn tiếp tục được khai thỏc với những tỏc phẩm: Sống mói với Thủ đụ của Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối cựng của Hữu Mai, Trước giờ nổ sỳng của Lờ Khõm; đề tài về cuộc sống trước Cỏch mạng thỏng Tỏm: Mười năm của Tụ Hoài, Vỡ bờ của Nguyễn Đỡnh Thi, Tranh tối tranh sỏng của Nguyễn Cụng Hoan, Cửa biển của Nguyờn Hồng....; đề tài về xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc được cỏc nhà văn Đào Vũ, Vũ Thị Thường, Chu Văn, Nguyễn Khải...cú nhiều đúng gúp.
b.Thơ ca: 
Hướng vào việc ca ngợi cuộc sống mới, con người mới với những sỏng tỏc tiờu biểu của Tố Hữu (Giú lộng), Chế Lan Viờn (Ánh sỏng và phự sa), Xuõn Diệu (Riờng chung), Huy Cận (Đất nở hoa)...đề tài đấu tranh thống nhất đất nước cú thơ của Tế Hanh, Tố Hữu, Chế Lan Viờn...
c.Nghệ thuật sõn khấu : Kịch núi cú nhiều bước phỏt triển đỏng kể với những sỏng tỏc của Học Phi, Đào Hồng Cẩm..
3. Thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1965 -1975)
a.Văn xuụi: phỏt triển mạnh ở cả hai miền:
* Miền Nam: Nguyễn Thi với Người mẹ cầm sỳng, Trần Đỡnh Võn với Sống như Anh, Anh Đức với Hũn Đất, Nguyễn Trung Thành với Đất Quảng...
 	* Miền Bắc: Nguyễn Minh Chõu với Dấu chõn người lớnh, Hữu Mai với Vựng trời, Nguyễn Khải với Chiến sỹ, Nguyễn Đỡnh Thi với Mặt trận trờn cao...
b.Thơ ca: 
Thơ chống Mỹ tập trung vào chủ đề yờu nước, giàu chất hiện thực, suy tưởng, chớnh luận với sự đúng gúp của nhiều thế hệ: Tố Hữu, Chế Lan Viờn, Xuõn Diệu, Huy Cận, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Duy...
c. Nghệ thuật sõn khấu: Đạt nhiều thành tựu xuất sắc với cỏc vở kịch cú giỏ trị của Đào Hồng Cẩm, Nguyễn Vũ, Trần Quỏn Anh...
Văn học đụ thị miền Nam vẫn cú nhiều tỏc phẩm theo khuynh hướng yờu nước và tiến bộ của Lờ Vĩnh Hoà, Lớ Văn Sõm, Sơn Nam, Viễn Phương, Vũ Hạnh...
II. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1.Lý tưởng và nội dung yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội là đặc điểm nổi bật của văn học giai đoạn này: Biết khai thỏc những sự kiện lớn lao của Dõn tộc và biết đỏnh giỏ từ tầm nhỡn cao, xa của lịch sử nờn nhiều tỏc phẩm đó đạt tầm vúc của thời đại. Văn học ở vị trớ hàng đầu với sức sỏng tạo của nhà văn - chiến sỹ. Nền văn học ấy chứa chan tỡnh cảm yờu nước và cao hơn, là chủ nghĩa anh hựng của thời đại cỏch mạng vụ sản. Nú cũng là sự hội tụ của nhiều dõn tộc anh em sống trờn dải đất thống nhất
2. Nền văn học Cỏch mạng mang tớnh nhõn dõn sõu sắc: Nền văn học mới đó đỳc kết và miờu tả được nhiều giỏ trị cao đẹp về nhõn dõn anh hựng. Cuộc sống kiờn cường và mạnh mẽ, nhõn hậu bao la đó làm nền và tạo cảm hứng cho sức sỏng tạo.Nền văn học mới được hỡnh thành trong những điều kiện thử thỏch của lịch sử nờn những trang viết từ sõu thẳm cuộc đời vất vả gian truõn thường cú sức nặng riờng, rất đỏng trõn trọng
3. Một nền văn nghệ cú nhiều thành tựu về sự phỏt triển cỏc thể loại và phong cỏch tỏc giả độc đỏo: Điểm nổi bật là cú sự phỏt triển tương đối đồng đều giữa cỏc thể loại, thơ và truyện ngắn cú nhiều thành cụng rừ rệt, tiểu thuy ... ói vào mấy cỏi gốc cõy”. Tnỳ sung sướng tắm mỡnh trong dũng nước mỏt của con suối. Vào tới nhà Ưng, lũng anh như nỏo nức những tiếng gọi thõn thươngvới những cỏi tờn quen thuộc, mộc mạc đó gắn bú với anh như ruột thịt. Tnỳ là đứa con yờu thương của tất cả dõn làng Xụ Man.
Cõu chuyện về anh Tnỳ  và sự trưởng thành của anh tiờu biểu cho phẩm chất tốt đẹp và con đường trưởng thành cỏch mạng của tất cả cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ.  Tnỳ mang trong mỡnh dũng mỏu của Đăm săn, Sinh Nhó dũng mỏu anh hung thần thoại của xứ sở Tõy Nguyờn. Anh cũng mang sức mạnh của rừng Xà nu hào hung ngay cả trong đau đớn, bất diệt ngay trong sự hủy dịờt. Tnỳ hiện lờn trong tỏc phẩm như một nhõn vật anh hung mang đậm chất sử thi hoành trỏng.
Qua nhõn vật này, tỏc giả muốn đó bỉờu dương vẻ đẹp một thế hệ cỏch mạng trẻ trung, kiờn cường, bất khuất. Cũng qua cuộc đời nhõn vật này, tỏc giả muốn khắc sõu vào tõm can đời sau một chõn lý “Chỳng nú cầm sung, mỡnh phải cầm giỏo”. Đú là chõn lý mà chỳng ta đó chọn cho cũng đường cỏch mạng đi tới thắng lợi cuối cựng.
.................................................................................................................................................................................
 Phần iii. văn học nước ngoài
thuốc
 lỗ tấn
I. Tác giả:
-Lỗ Tấn tờn khai sinh Chu Thụ Nhõn, (1881-1936) là nhà văn CM nổi tiếng của Trung Quốc. ông từng học và làm nhiều nghề như hàng hải, khai mỏ và nghề y. Cuối cựng, ụng chọn con đường dựng văn chương để phơi bày căn bệnh quốc dõn, chỉ ra những “vết thương”, “căn bệnh” chung để tỡm cỏch chữa trị.
-Những tỏc phẩm chớnh: Gào thột, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới
-Lỗ Tấn được giới thiệu ở VN trước CM thỏng 8 và được nhiều thế hệ bạn đọc Việt Nam hõm mộ. Sinh thời, Bỏc Hồ rất thớch đọc Lỗ Tấn.
II. Tác phẩm.
1. Đụi nột về tỏc phẩm
a.Hoàn cảnh sỏng tỏc
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20, Trung Quốc bị cỏc nước đế quốc xõu xộ. Xó hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiếnnửa thuộc địa, thế nhưng nhõn dõn lại cam chịu nhẫn nhục. Đú là căn bệnh đớn hốn, tự thoả món, cản trở nghiờm trọng con đường tự giải phúng dõn tộc. Thuốc đó ra đời đỳng vào hoàn cảnh ấy như một lời cảnh tỉnhnhững ai cũn đang ngơ ngỏc trước thời cuộc, chỉ ra cho họ thấy rằng Trung Quốc đang như một con bệnh trầm kha, chỉ cú tiờu diệt hết thứ vi rỳt đớn hốn mới cú cơ hội cứu được con bệnh thập tử nhất sinh ấy.
- Tỏc phẩm được viết ngày 25/4/1919 đăng trờn tạp chớ Tõn Thanh nờn thỏng 5/1919 đỳng vào lỳc phong trào Ngũ tứ nổ ra
b.í nghĩa nhan đề.
- Phương thuốc chữa bệnh lao của những người u mờ, lạc hậu
-TQ là quốc gia phong kiến lạc hậu, bảo thủ, trỡ trệ, cần phương thuốc nào thớch hợp để trị bệnh cho nhõn dõn
-Việc Hạ Du hoạt động CM nhưng chết trong sự cụ đơn, bị coi là giặc: Phải cú thuốc trị bệnh mờ muội, dốt nỏt của quần chỳng đối với CM và bệnh xa rời quầ chỳng của người CM.
2. Phõn tớch.
a. Cõu chuyện về chiến sĩ cỏch mạng Hạ Du.
-Hỡnh ảnh HD được núi đến qua cõu chuyện trong quỏn trà Hoa Thuyờn->nhõn vật HD chỉ là ảnh chiếu.
 +“Cỏi thằngsống nữa”bị bỏn đứng lấy 20 đồng bạc.
 +HD “Điờn thật rồi”->con người xa lạ và gần như khụng cú giỏ trị.
-Hỡnh ảnh HD tuy vậy vẫn cú vị trớ đặc biệt. Đú là người CM giỏc ngộ sớm trong khi tất cả cũn đang ngủ mờ trước thời cuộc. Anh cú tư tưởng đỏnh đổ ngai vàng thối nỏt, đỏnh đuổi ngoại xõm giành độc lập. Anh dũng cảm tuyờn truyền cả khi gần hi sinh. Anh chịu bi kịch của người tiờn phong. Nhà văn tỏ rừ sự đồng tỡnh và kớnh trọng đối với sự giỏc ngộ CM của Hạ Du.
-Nhưng HD cũng là người cũn xa rời quần chỳng: nhà văn ngầm phờ phỏn sự hạn chế này.
 b. Quang cảnh nghĩa địa.
-Nghĩa địa chia thành hai phần, ngăn cỏch bằng con đường mũn, ranh giới tự nhiờn giữa nghĩa địa những người chết chộm hoặc chết tự và những người chết nghốo->quan niệm u mờ của quần chỳng, họ coi làm CM là làm giặc và trỏi đạo.
-Vũng hoa trờn mộ HD thể hiện niềm lạc quan đối với tiền đồ CM của tỏc giả. Vũng hoa cho thấy cú người nhớ đến liệt sĩ, đặt lờn mồ HD vũng hoa để bày tỏ quyết tõm tiếp bước người đó khuất.
-Cõu hỏi của mẹ HD “Thế này là thế nào” thể hiện sự day dứt, thắc mắc của người ẹ và như chờ đợi một cõu trả lời, một sự giỏc ngộ.
c.Thời gian nghệ thuật của tỏc phẩm.
-Thời gian nghệ thuật cú sự tiến triển: Hai cảnh đầu của truyện xảy ra vào mựa thu, cảnh IV xảy ra vào mựa xuõn, vào tết thanh minh.
 +Mựa thu lỏ vàng rơi
 +Mựa xuõn cõy cỏ đõm chồi, nảy lộc
 +Mựa thu HD và Thuyờn chết.
 +Mựa xuõn: Hai bà mẹ cựng đế thăm mộ và họ bước qua ranh giới đường mũn đến an ủi nhau, bắt đầu cú sự
đồng cảm->cỏi chết của Thuyờn và HD do sự u mờ của mọi người như hai chiếc lỏ lỡa cành tớch nhựa cho mựa xuõn hi vọng.
III. Kết luận
-.Tỏc phẩm chức đựng hai chủ đề: nờu lờn sự tờ liệt của quần chỳng trước CM, trước vận mệnh của dõn tộc và nờu lờn bi kịch của người CM tiờn phong: khi xa rời quần chỳng, thiếu ý thức giỏc ngộ quần chỳng về sự nghiệp CM. Từ đú đặt ra chủ đề chung: tỡm phương thuốc chữa chạy bệnh tờ liệt, u mờ cho mọi người. (Tỡm đường giải phúng)
-.Truyện chứa đựng ý nghĩa tư tưởng sõu sắc và được thể hiện qua hỡnh tượng nghệ thuật giản dị, cụ đọng, xỳc tớch.
-.Tỏc phẩm thể hiện quan niệm văn chương của LT. Văn chương phải chữa bệnh cho tư tưởng quốc dõn, VC phải thể hiện nhiệm vụ cứu nước, cứu dõn, VC phải nhỡn thẳng vào hiện thực, khụng tụ hồng, khụng dửng dưng, bàng quan, thiếu trỏch nhiệm
................................................................................................................................................................................
số phận con người
 sô-lô-khốp
I. Giới thiệu chung:
1. Tỏc giả
a. Cuộc đời:
- Sôlôkhôp (1905-184) xuất thõn bỡnh dõn. Cuộc đời, sự nghiệp của Sôlôkhôp gắn bú với vựng đất Rốttốp-LX, một vựng đất giàu bản sắc văn hoỏ
-Thời niờn thiếu sớm hoà mỡnh vào phong trào đấu tranh CM. Là thư kớ UB của chớnh quyền Xụ viết quờ hương. Khi trưởng thành lờn Matxcơva học tập và trở lại xõy dựng quờ nhà.
-1926 bước vào làng văn chuyờn nghiệp và nhanh chúng nổi tiếng với Sụng Đụng ờm đềm 1927
-1939-1945 là phúng viờn chiến trường. Sau chiến tranh lại trở về quờ hương tham gia hoạt động XH và sỏng tỏc VH. Giải thưởng Nobel văn học năm 1965
b. Những tỏc phẩm tiờu biểu:
SGK
2. Tác phẩm:
-Sáng tác 1956, TP đầu tiên của VH Xô viết nói về mất mát đau thương của chiến tranh.
-Khởi nguồn từ 1 câu chuyện có thực mà tác giả được nghe kể và chứng kiến năm 1946
3. Đoạn trích:
Thuộc chương 3 và 1 phần kết TP
 * Bố cục: 3 Đoạn:
+ Đoạn 1: Nguyên nhân sự gặp gỡ.
+ Đoạn 2: Cuộc sống của Xôcôlôp và bé Vania ở Uphinxcơvơ
+ Đoạn 3: Xôcôlôp và Vania trên đường đến Kasary
II.Phân tích đoạn trích
1.Hoàn cảnh bất hạnh của hai số phận.
 a.Người lớnh Xụcôlốp 
Từng tham gia chiến tranh chống phỏt xớt và chịu nhiều nỗi đau. Vợ và hai con gỏi bị chết bom, đứa con trai- niềm hi vọng cuối cựng- đó hi sinh trong những phỳt cuối cuộc chiến, lỳc hai cha con đang đến điểm hẹn gặp nhau.
-Hỡnh ảnh đú tạo nờn viết thương khú lành trong lũng người lớnh “Tụi đó chụncuối cựngnhư người mất hồn”. Đến vựng Uphinxcvơ, Xụcôlốp tỡm rượu giải sầu dự biết đú là “mún nguy hại”. Trong tinh thần Xụcôlốp là sự bế tắc cựng cực.
b. Bộ Vania
 +Qua cảm nhận của Xụcôlốp khi gặp bộ tại tiệm giải khỏt “Thằng bộ rỏch ai cho gỡ ăn nấy”
 +Qua lối trũ chuyện của Vania, cha chết ở mặt trận, mẹ bị bomkhụng cú ai là bà con thõn thuộc “Đờm bạ đõu ngủ đú”->nạn nhõn chiến tranh, sống lay lắt, cụ độc: Hỡnh ảnh đỏng thương. -> Đứa trẻ không có tuổi thơ
 => Họ là 2 nạn nhân đáng thương của chiến tranh
2. Cuộc gặp gỡ và sự gắn bú của hai số phận.
- Xụcôlốp đó lắng nghe cõu chuyện về h/ả của bộ vania và thực sự xỳc động rồi quyết định nhận Vania làm con mỡnh. “những giọt nứơc mắ”
 -> Quyết định cú tớnh bộc phỏt, là quyết định của trỏi tim, của lũng yờu thương con người sõu sắc: Hai số phận gắn bú với nhau trong niềm vui, niềm hạnh phỳc tràn ngập.
 + Xụcôlốp : tõm hồn thanh thản trước quyết định của mỡnh “Ngay lỳc ấybỗng sỏng” Trước cử chỉ của bộ Vinia, người lớnh xỳc động tột cựng “Mắt tụi mờlẩy bẩy”, chức kiến giấc ngủ ngon lành của Vinia, Xụcôlốp cảm nhận được niềm vui và sự hồi sinh trong tõm hồn “Trỏi tim suy kiệtờm lại”
 + Bộ Vinia: Xỳc động và mừng rỡ khi tỡm được người cha của mỡnh. “Nú nhảy chồm con chim chớnh”. Đứa bộ khao khỏt tỡnh thương yờu, sự che chở một cỏch đỏng thương, đỏng yờu
 ->Tỡnh yờu thương của con người sưởi ấm hai trỏi tim, hai tõm hồn bất hạnh, làm tăng thờm niềm vui cho những cuộc đời kộm may mắn. Tuy nhiờn, viết thương lũng của Xụcôlốp do hoàn cảnh chiến tranh gõy ra khụng thể chữa lành.
- Xụcôlốp cú hoàn cảnh bất hạnh nhưng anh đó vượt lờn hoàn cảnh của mỡnh để nõng đỡ một số phận bất hạnh khỏc bằng tỡnh yờu thương, đức hi sinh cao cả. Xụcôlốp là sự hoà hợp giữa những phẩm chất tưởng như đối lập: dũng cảm, gan dạ trong chiến đấu, nhõn ỏi, giàu lũng thương với con người. Anh là điển hỡnh cho tớnh cỏch Nga
 =>Qua nhõn vật Xụcôlốp, tỏc giả muốn thể hiện tớnh cỏch và số phận của con người, chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, tứ đú kờu gọi sự quan tõm của XH đối với số phận con người.
III. Tổng kết.
 1.Chủ đề: Qua nhõn vật Xụcôlốp và số phận của anh, tg khẳng định tớnh cỏch Nga: kiờn cường, dũng cảm và nhõn ỏi, đồng thời nhắc nhở sự quan tõm chung đến con người, nhất là những nạn nhõn chiến tranh.
 2.Nghệ thuật: Truyện lồng trong truyện (được kể qua lời nhõn vật Tụi, một người bạn đồnh hành cựng cha con Xụcôlốp )
 - Truyện cú sức khỏi quỏt cao: từ số phận cỏ nhõn, tỏi hiện mụt giai đoạn của lịch sử nước Nga. Tớnh cỏch nhõn vật được thể hiện sõu sắc, chõn thành, đặt ra vấn đề thời đại.
ông già và biển cả 
(trích)
 hêminguê
I.Giới thiệu chung
 1.Tỏc giả.
 a. Cuộc đời:
-Hemingway sinh trong một gia đỡnh khỏ giả tại 1TP nhỏ ngoại vi Chicago-Mỹ.
-18 tuổi ụng trở thành phúng viờn mặt trận trong đại chiến TG I, chiến tranh chống Phỏt xớt ở Tõy Ban Nha, ... Lối văn bỏo chớ tạo nờn phong cỏch nghệ thuật Hemingway: giản dị, ngắn gọn, gần gũi với đời sống, giàu sức gợi và phỏt huy được trớ tưởng tượng người đọc, đặt người đọc bỡnh đẳng cựng người viết.
-Sau chiến tranh TG I, với những vết thương tư tưởng, Hemingway đó cựng cỏc trớ thức trẻ tự xưng “thế hệ vứt đi” trong tp Vh cú những biểu hiện: con người buộc phải đương đầu với thất bại hoặc cỏi chết, con người tỡm chốn dung thõn ở thiờn nhiờn phúng khoỏng ngoài Mĩ.
-Hemingway chủ yếu sống Ngoài nước (Tõy Ban Nha, Cu Ba) 1961 nhà văn tự sỏt tại Cuba.
b. Sự nghiệp văn học
 * Tỏc phẩm chớnh.
(SGK).
 * Nguyờn lớ Tảng băng trụi.
-Nguyờn lớ này thể hiện ý tứ của tỏc phẩm ẩn trong mạch ngầm của văn bản.
-Nguyờn lớ này cú cơ sở lớ luận VH và thể hiện 1 bước dõn chủ hoỏ của nghệ thuật: Độc giả là người đồng sỏng tạo và bỡnh đẳng với nhà văn.
-Biểu hiện cụ thể:
 +Nhõn vật hành động, đối thoại, độc thoại, nhà văn khụng “xuất đầu lộ diện”, khụng phỏt ngụn ý tưởng.
 +Nhà văn thể hiện thỏi độ với hỡnh tượng được miờu tả bằng phộp lặp giữa độ căng, giữa trữ tỡnh và mỉa mai, giữa tả thực và ẩn dụ.
2. Tỏc phẩm Ông già và biển cả.( SGK)
3. Đoạn trích:
-Nằm ở phần cuối TP
II. Phân tích.

Tài liệu đính kèm:

  • doctai lieu on thi tot nghiep 2009 2010.doc