Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Văn lớp 12

Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Văn lớp 12

PHAÂN TÍCH VAấN HOẽC

1. Phân tích văn học là gì?

 Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận khám phá các giá trị của các tác phẩm, nội dung của các vấn đề văn học bằng cách xem xét từng bộ phận của chúng qua các biểu hiện cụ thể. Nói cách khác, phân tích văn học là đem một hiện tượng văn học (tác phẩm, vấn đề) chia nhỏ ra để xem xét từng phần rồi sau đem kết quả tổng hợp lại thành kết luận chung.

2. Một số kiểu dạng đề bài phân tích văn học:

+ Phân tích trọn vẹn một tác phẩm (thơ, truyện.)

ã Ví dụ : Phân tích bài thơ Giải đi sớm (hoặc Sóng của Xuân Quỳnh)

+ Phân tích một đoạn trích (thường là trích trong một bài thơ dài)

ã Ví dụ : Phân tích đoạn thơ sau:

Khi ta lớn lên .muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm)

+ Phân tích tác phẩm có định hướng luận đề

ã Ví dụ : Phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi để làm rõ vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ.

 

doc 54 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Văn lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD - ĐT Quảng Ninh
Trường THPT Yên Hưng
Tổ Văn
***||***
Đề cương 
ôn thi tốt nghiệp 
Môn Văn lớp 12
Năm học: 2007 - 2008
PHAÂN TÍCH VAấN HOẽC
1. Phân tích văn học là gì? 
 Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận khám phá các giá trị của các tác phẩm, nội dung của các vấn đề văn học bằng cách xem xét từng bộ phận của chúng qua các biểu hiện cụ thể. Nói cách khác, phân tích văn học là đem một hiện tượng văn học (tác phẩm, vấn đề) chia nhỏ ra để xem xét từng phần rồi sau đem kết quả tổng hợp lại thành kết luận chung. 
2. Một số kiểu dạng đề bài phân tích văn học:
+ Phân tích trọn vẹn một tác phẩm (thơ, truyện...)
Ví dụ : Phân tích bài thơ Giải đi sớm (hoặc Sóng của Xuân Quỳnh)
+ Phân tích một đoạn trích (thường là trích trong một bài thơ dài) 
Ví dụ : Phân tích đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên.muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm)
+ Phân tích tác phẩm có định hướng luận đề 
Ví dụ : Phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi để làm rõ vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ.
+ Phân tích một khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm
Ví dụ: Phân tích cảm hứng hồi sinh trong truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải.
+ Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự hoặc phân tích nhân vật để chứng minh một giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm.
3. Xác định nội dung, yêu cầu của đề bài:
a) Đứng trước một đề bài phân tích, người làm phải nhận rõ đề yêu cầu phân tích cái gì (tác phẩm, nhóm tác phẩm, hình tượng nhân vật v.v...) và nhằm làm sáng tỏ vấn đề gì. 
b) Tiếp theo là chia nhỏ đối tượng để xác lập một thứ tự phân tích 
Ví dụ: 
Phân tích theo thứ tự câu, đoạn của tác phẩm (đối với thơ) 
Theo các giai đoạn của cuộc đời nhân vật (xuất thân, lai lịch, cuộc đời, số phận theo từng giai đoạn). Chẳng hạn phân tích nhân vật Đào trong Mùa lạc...
Theo các khía cạnh của vấn đề 
c) Chọn các chi tiết tiêu biểu giàu sức biểu hiện và giàu ý nghĩa để phân tích (Phân tích nghệ thuật)
Văn tự sự: cách giới thiệu nhân vật, các xung đột, mâu thuẫn, các chi tiết, ngôn ngữ; nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả tâm lí nội tâm nhân vật
Đối với thơ: khai thác các mối liên hệ giữa tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác, các hình thức trùng điệp, tương phản, đối ngẫu trong thơ; phong cách của nhà thơ; các biện pháp nghệ thuật; giọng điệu thơ, nhịp thơ...; sử dụng các thao tác đối chiếu, liên tưởng với các hình tượng, chi tiết tương đồng hoặc khác biệt để nêu bật nét đặc thù và ý nghĩa của chúng. Sự phong phú, sâu sắc của bài viết phụ thuộc vào năng lực khai thác này của học sinh. 
Phương pháp phân tích trong bài làm văn khá đa dạng, tuỳ theo đặc điểm từng bài. Nguyên tắc chung là khai thác các khả năng biểu hiện của tác phẩm hướng theo nội dung luận đề
Ví dụ: Phân tích vẻ đẹp cổ điển của bài thơ “ Chiều tối”. Cần khai thác các biểu hiện cụ thể như: 
- Đề tài thơ : cảnh chiều hôm quen thuộc , gần gũi thơ xưa, gần gúi ca dao
- Hình ảnh thường thấy trong Đường: điểu (chim), vân (mây), thụ (cây), thiên (bầu trời), lâm (rừng)
- Bút pháp miêu tả cổ điển : chấm phá, tả ít gợi nhiều, tả cảnh ngụ tình.
- Nhân vật trữ tình : chan hòa với cảnh vật thiên nhiên
4. Hướng giải quyết chung của từng kiểu đề bài: 
a) Phân tích một tác phẩm trọn vẹn: 
Chú ý hoàn cảnh ra đời, chủ đề của tác phẩm để giới thiệu trong phần mở bài.
Đối với bài thơ : phân tích theo kết cấu bố cục từng đoạn từng phần hoặc phân tích bổ dọc theo hệ thống chủ đề, các nội dung thể hiện trong tác phẩm, kết hợp phân tích các chi tiết nghệ thuật thể hiện trong từng đoạn, từng câu (ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ, bút pháp, biện pháp tu từ, giọng điệu v.v)
Đối với truyện: phân tích theo hệ thống nhân vật hoặc theo các vấn đề, giá trị của tác phẩm (giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo...). Chú ý phân tích nghệ thuật truyện : sáng tạo cốt truyện, tài năng hư cấu, nghệ thuật dựng cảnh tả cảnh, nghệ thuật khắc họa nhân vật, giọng kể, ngôi kể, bút pháp chung của tác phẩm v.v 
Đánh giá khái quát giá trị, vị trí tầm vóc, ảnh hưởng của tác phẩm.
 b) Phân tích tác phẩm có định hướng luận đề : 
Ngoài những kĩ năng phân tích tác phẩm nói chung, người viết cần luôn bám sát luận đề, tìm các biểu hiện trong tác phẩm có tác dụng làm sáng tỏ luận đề. Thực chất của kiểu bài này là phân tích để chứng minh một nội dung được nêu ra trong đề bài.
Ví dụ : Phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi để làm rõ vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ.
c) Phân tích nhân vật để chứng minh một giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm.
Ví dụ: Phân tích nhân vật Mị và A Phủ để làm nổi bật giá trị hiện thực và cảm hứng nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
Kết hợp phân tích nhân vật với việc chứng minh giá trị nội dung của tác phẩm bằng cách phân tích các luận điểm, tìm các luận cứ phù hợp và việc phân tích nhân vật chỉ mang tính chất như những dẫn chứng để thuyết phục .
Chẳng hạn: Thông qua cuộc đời đầy đau khổ, tủi nhục của Mị và Aphủ, tác giả đã phơi bày nỗi thống khổ của người nông dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn chúa đất, được bọn thực dân dung dưỡng. Đồng thời tác giả cũng tố cáo bản chất tàn bạo của chế độ thực dân phong kiến . Đó là bức tranh hiện thực chân thực và sinh động về cuộc sống và số phận của người dân miền núi trước cách mạng tháng Tám.
5. Dàn bài tổng quát:
a) Mở bài : Dẫn dắt, giới thiệu đối tượng phân tích (tác phẩm, tác giả, vấn đề): 
b) Thân bài: Trình bày sự phân tích theo từng phần, từng khía cạnh với các ý đã sắp xếp, các chi tiết sẽ khai thác. Giữa các phần có sự chuyển mạch. Trong các phần có thể nêu nhận định trước rồi dẫn chứng sau (diễn dịch), hoặc nêu dẫn chứng, gây chú ý, rồi rút ra nhận xét (qui nạp). Sau các phần có sự tổng hợp nội dung phân tích cả bài. 
c) Kết bài : Khái quát kết quả phân tích, đánh giá chung và nêu ý nghĩa.
********************
NGUYEÃN AÙI QUOÁC – HOÀ CHÍ MINH
1. Quan ủieồm saựng taực:
1. Hoà Chớ Minh xem vaờn ngheọ laứ moọt hoaùt ủoọng tinh thaàn phong phuự vaứ phuùc vuù coự hieọu quaỷ cho caựch maùng. Nhaứ vaờn phaỷi coự sửù gaộn boự saõu saộc vụựi ủụứi ủeồ tửứ ủoự khaựm phaự vaứ saựng taùo goựp phaàn vaứo nhieọm vuù ủaỏu tranh vaứ phaựt trieồn xaừ hoọi. Ngửụứi khaỳng ủũnh “vaờn hoùc ngheọ thuaọt cuừng laứ moọt maởt traọn, anh chũ em laứ chieỏn sú treõn maởt traọn aỏy”; thơ văn cần phải có chất thép.
2. Hoà Chớ Minh chuự yự ủeỏn ủoỏi tửụùng thửụỷng thửực. Vaờn chửụng trong thụứi ủaùi caựch maùng phaỷi coi quaỷng ủaùi quaàn chuựng laứ ủoỏi tửụùng phuùc vuù. Taực phaồm vaờn chửụng phaỷi theồ hieọn tinh thaàn daõn toọc cuỷa nhaõn daõn vaứ ủửụùc nhaõn daõn yeõu thớch. Ngửụứi neõu kinh nghieọm chung cho hoaùt ủoọng baựo chớ, vaờn chửụng. Vieỏt cho ai? Vieỏt ủeồ laứm gỡ? Vieỏt caựi gỡ? Vieỏt nhử theỏ naứo? 
3. Hoà Chớ Minh quan nieọm taực phaồm vaờn chửụng phaỷi coự tớnh chaõn thửùc. Ngửụứi yeõu caàu caực nhaứ vaờn phaỷi mieõu taỷ cho hay, cho chaõn thaọt, cho huứng hoàn sửù phong phuự cuỷa ủụứi soỏng caựch maùng, phaỷi ca ngụùi, khaỳng ủũnh caựi cao ủeùp, pheõ phaựn vaứ phuỷ nhaọn caựi xaỏu trong cuoọc ủụứi. Maởt khaực nhaứ vaờn phaỷi chuự yự ủeỏn hỡnh thửực bieồu hieọn sau cho haỏp daón , traựnh loỏi vieỏt caàu kỡ, xa laù, naởng neà. Taực phaồm vaờn chửụng phaỷi theồ hieọn ủửụùc tinh thaàn daõn toọc cuỷa nhaõn daõn.
2. Sửù nghieọp vaờn hoùc:
	Hoà Chớ Minh laứ moọt vũ laừnh tuù caựch maùng ủoàng thụứi laứ moọt nhaứ vaờn, nhaứ thụ lụựn. Ngửụứi ủaừ ủeồ laùi cho nhaõn daõn ta moọt sửù nghieọp vaờn chửụng lụựn lao veà taàm voực, phong phuự vaứ ủa daùng veà theồ loaùi vaứ ủaởc saộc trong phong caựch saựng taùo.
	Sửù nghieọp vaờn hoùc cuỷa HCM theồ hieọn ụỷ nhửừng lúnh vửùc sau:
a. Vaờn chớnh luaọn: 
ẹaõy laứ nhửừng taực phaồm ủửụùc vieỏt vụựi muùc ủớch ủaỏu tranh chớnh trũ nhaốm tieỏn coõng trửùc dieọn keỷ thuứ hoaởc theồ hieọn nhieọm vuù caựch maùng cuỷa daõn toọc. Coự nhửừng taực phaồm cuỷa Baực ủửụùc coi laứ aựng vaờn chớnh luaọn maóu mửùc.
Nhửừng taực phaồm tieõu bieồu: 
	+ Baỷn aựn cheỏ ủoọ thửùc daõn Phaựp (1925) laứ baỷn aựn toỏ caựo trửùc dieọn cheỏ ủoọ thửùc daõn Phaựp, vaứ noựi leõn noói khoồ ủau cuỷa ngửụứi daõn xửự thuoọc ủũa.
	+ Tuyeõn ngoõn ủoọc laọp (1945) laứ aựng vaờn huứng hoàn, laứ vaờn kieọn chớnh trũ coự giaự trũ lũch sửỷ lụựn lao tuyeõn boỏ quyeàn ủoọc laọp cuỷa daõn toọc Vieọt Nam.
+ Lụứi keõu goùi toaứn quoỏc khaựng chieỏn (1946) laứ tieỏng goùi non soõng trong giụứ phuựt thửỷ thaựch ủaởc bieọt.
	+ Di chuực (1969) laứ lụứi caờn danở thieỏt tha, chaõn tỡnh vụựi ủoàng baứo caỷ nửụực.
b. Truyeọn vaứ kớ: 
Coõ ủoùng , saựng taùo giaứu chaỏt trớ tueọ vaứ tớnh hieọn ủaùi. Caực truyeọn ngaộn thửụứng dửùa vaứo sửù kieọn coự thaọt, ngửụứi vieỏt hử caỏu ủeồ thửùc hieọn yự ủoà cuỷa mỡnh.
Taực phaồm tieõu bieồu: Lụứi than vaừn cuỷa baứ Trửng Traộc(1922), Vi haứnh (1923), Nhửừng troứ loỏ hay laứ Varen vaứ Phan Boọi Chaõu (1925),
c. Thụ trửừ tỡnh: 
Nhaọt kớ trong tuứ: goàm 133 baứi thụ chửừ Haựn vieỏt trong nhaứ tuứ Tửụỷng Giụựi Thaùch. Taọp thụ phaỷn aựnh saõu saộc, sinh ủoọng vaứ taứi hoa, taõm hoàn, nhaõn caựch cao ủeùp cuỷa Hoà Chớ Minh.
Nhửừng baứi thụ saựng taực trong thụứi kỡ Ngửụứi ụỷ Vieọt Baộc trửụực naờm 1945 vaứ trong chớn naờm khaựng chieỏn choỏng thửùc daõn Phaựp: coự sửù keỏt hụùp chaỏt trửừ tỡnh ủaốm thaộm vụựi caỷm hửựng anh huứng ca. Caực baứi thụ tieõu bieồu: Paực Poự huứng vú, Tửực caỷnh Paực Poự, Raốm thaựng gieõng, Tin thaộng traọn,
Thụ chửừ Haựn Hoà Chớ Minh (1990) taọp hụùp 36 baứi thụ chửừ Haựn vieỏt ụỷ nhieàu thụứi ủieồm, theồ hieọn nhieàu ủeà taứi khaực nhau.
d. Keỏt luaọn: 
- Hoà Chớ Minh ủeồ laùi moọt di saỷn vaờn chửụng phong phuự, ủoọc ủaựo, coự giaự trũ veà nhieàu maởt. Vaờn thụ Hoà Chớ Minh theồ hieọn saõu saộc taõm hoàn vaứ khớ phaựch cao ủeùp cuỷa ngửụứi anh huứng giaỷi phoựng daõn toọc, danh nhaõn vaờn hoựa theỏ giụựi.
- Hoà Chớ Minh laứ ngửụứi ủaởt neàn moựng mụỷ ủửụứng cho neàn vaờn hoùc caựch maùng Vieọt Nam hieọn ủaùi.
3. Phong caựch ngheọ thuaọt:
	Vaờn chửụng cuỷa Hoà Chớ Minh coự phong caựch ủa daùng maứ thoỏng nhaỏt, ủaừ keỏt hụùp ủửụùc saõu saộc tửù beõn trong moỏi quan heọ giửừa chớnh trũ vaứ vaờn hoùc, giửừa tử tửụỷng vaứ ngheọ thuaọt, giửừa truyeàn thoỏng vaứ hieọn ủaùi. ễỷ moói theồ loaùi cuỷa vaờn hoùc ngửụứi ủeàu coự phong caựch rieõng, ủoọc ủaựo, haỏp daón vaứ coự giaự trũ beàn vửừng.
	Vaờn chớnh luaọn cuỷa HCM boọc loọ tử duy saõu saộc, giaứu tri thửực vaờn hoùc, gaộn lớ luaọn vụựi thửùc tieón, giaứu tớnh luaọn chieỏn, vaọn duùng coự hieọu quaỷ nhieàu phửụng thửực bieồu hieọn. Vieỏt thaứnh coõng nhửừng maóu chuyeọn nhoỷ laứ moọt neựt ủoọc ủaựo cuỷa taứi naờng taực giaỷ trong vaờn xuoõi.
	Truyeọn vaứ kớ cuỷa NAQ laứ nhửừng taực phaồm mụỷ ủaàu vaứ goựp phaàn ủaởt neàn moựng ủaàu teõn cho neàn vaờn xuoõi Caựch maùng. Ngoứi buựt cuỷa Ngửụứi trong truyeọn ngaộn raỏt chuỷ ủoọng vaứ saựng taùo: coự khi laứ gioùng ủieọu saõu saộc, chaõm bieỏm thaõm thuựy vaứ tinh teỏ. Chaỏt trớ tueọ vaứ tớnh hieọn ủaùi laứ nhửừng neựt ủaởc saộc trong truyeọn ngaộn cuỷa NAQ.
 	 Veà thụ ca, phong caựch saựng taùo cuỷa Ngửụứi raỏt ủa daùng. Nhieàu baứi vieỏt theo hỡnh thửực coồ thi haứm suực, uyeõn thaõm, ủaùt chuaồn mửùc cao veà ngheọ thuaọt. Thụ cuỷa HCM mang ủaởc ủieồm cuỷa thụ coồ phửụng ẹoõng. Nhửừng baứi thụ hieọn ủaùi  ... a Nguyệt khiến Lóm rất cảm phục: “Trong tõm hồn người con gỏi bộ nhỏ, tỡnh yờu và niềm tin mónh liệt vào cuộc sống, cỏi sợi chỉ xanh úng ỏnh ấy, bao nhiờu bom đạn giội xuống cũng khụng hề đứt, khụng thể nào tàn phỏ nổi ư? (Lưu ý phân tích thêm hình ảnh sợi chỉ xanh trong tương quan với chiếc cầu bị bom Mĩ phá sập)
d) Tóm lại: 
- Nguyệt là nhân vật mang vẻ đẹp toàn diện, lí tưởng và đầy chất lãng mạn. Đó chính là hành trình đi tìm vẻ đẹp, hạt ngọc ẩn giấu trong tâm hồn con người Việt Nam thời chống Mĩ của Nguyễn Minh Châu.
- Qua nhân vật Nguyệt và tình yêu của cô với Lãm, nhà văn ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vẻ đẹp của con người, của tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ.
- Bút pháp lãng mạn trong xây dựng nhân vật.
5. Nhõn vật Lóm: 
- Một chiến sĩ lỏi xe dũng cảm, cú ý thức kỷ luật cao đồng thời là người cú tỡnh cảm sõu lắng, cú lũng tự trọng trong tỡnh yờu. Anh rất tế nhị và luụn khỏm phỏ cỏi bớ ẩn và vẻ đẹp của người mỡnh muốn yờu. Lóm tỡm thấy ở Nguyệt những vẻ đẹp đỏng khõm phục, làm xao động trỏi tim của mỡnh. 
- Trong tỡnh yờu, Lóm vẫn giữ một khoảng cỏch vừa gần gũi, vừa xa lạ. Tỡnh cảm của Lóm đối với Nguyệt chõn thành, thơ mộng. 
6. Nghệ thuật:
- Kết hợp khỏ nhuần nhị, điờu luyện giữa bỳt phỏp hiện thực và bỳt phỏp lóng mạn; kết hợp giữa sự miờu tả chõn thật sự kiện, con người với dũng chảy hồi ức tạo nờn một ấn tượng đặc biệt. 
- Xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ, vừa để nhõn vật bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của mỡnh, vừa tạo nờn sự hấp dẫn cho tỏc phẩm.
- Lối kể chuyện hấp dẫn, lụi cuốn.
C. Kết luận:
Truyện ca ngợi vẻ đẹp tõm hồn và chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng của thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm khỏng chiến chống Mỹ. 
**************************
SểNG
 (Xuõn Quỳnh)
A. Tỏc giả:
- Xuõn Quỳnh là nhà thơ nữ Việt Nam viết nhiều và hay về tỡnh yờu. 
B. Kiến thức cơ bản:
1. Xuất xứ: 
- “Súng” (được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”- 1968) là bài thơ tiờu biểu cho hồn thơ của Xuõn Quỳnh. Bài thơ bộc lộ một khỏt vọng vừa hồn nhiờn, chõn thật vừa da diết, sụi nổi về tỡnh yờu mónh liệt rộng lớn và vĩnh hằng của trỏi tim người phụ nữ.
2. í nghĩa hỡnh tượng súng: 
- “Súng” là hiện tượng ẩn dụ của tõm trạng người phụ nữ đang yờu. Súng là một sự hũa nhập và phõn tỏn của nhõn vật trữ tỡnh “ em”. Nhà thơ đó sỏng tạo hỡnh tượng súng khỏ độc đỏo nhằm thể hiện những cung bậc tỡnh cảm và tõm trạng của người phụ nữ đang yờu.
- Cả bài thơ được kiến tạo bằng thể thơ 5 chữ với một õm hưởng đều đặn, luõn phiờn như nhịp vỗ của súng. 
3. Trạng thỏi tõm lý đặc biệt của người phụ nữ đang yờu (khổ 1+2):
- Súng được nhà thơ hỡnh tượng húa, thể hiện những trạng thỏi tõm lý đặc biệt của người phụ nữ đang yờu:
Dữ dội và dịu ờm
Ồn ào và lặng lẽ
- Súng thể hiện khỏt vọng vươn tới, khỏt vọng tỡm kiếm trong tỡnh yờu của người phụ nữ:
	Súng khụng hiểu nổi mỡnh
	Súng tỡm ra tận bể
- Đối diện với biển, nhà thơ liờn tưởng đến sự bất diệt của khỏt vọng tỡnh yờu. Biển muụn đời cồn cào xỏo động, như tỡnh yờu muụn đời vẫn “bồi hồi trong ngực trẻ” (ễi con súng ngày xưa. Và ngày sau vẫn thế. Nỗi khỏt vọng tỡnh yờu. Bồi hồi trong ngực trẻ).
- Người con gỏi trong bài thơ muốn cắt nghĩa nguồn gốc của súng để tỡm lời giải đỏp cho cõu hỏi về sự khởi nguồn của tỡnh yờu trong trỏi tim mỡnh:
Trước muụn trựng súng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào súng lờn?
Nhưng tỡnh yờu muụn đời vẫn là điều bớ ẩn, khụng dễ cắt nghĩa. Xuõn Quỳnh thỳ nhận sự bất lực ấy một cỏch rất dễ thương: “Em cũng khụng biết nữa. Khi nào ta yờu nhau”.
4. Nỗi nhớ trong tỡnh yờu (khổ 5):
- Người con gỏi đang yờu nhờ súng diễn tả nỗi nhớ trong lũng mỡnh:
Con súng dưới lũng sõu
Con súng trờn mặt nước
ễi con súng nhớ bờ
Ngày đờm khụng ngủ được
- Nhõn vật em cũn trực tiếp diễn tả nỗi nhớ da diết của mỡnh: “Lũng em nhớ đến anh. Cả trong mơ cũn thức”.
=> Nỗi nhớ dõng trào, tràn ngập trong khụng gian và thời gian, nỗi nhớ hiện về trong ý thức và trong tiềm thức. 
5. Sự thủy chung (khổ 6+7):
- Hỡnh tượng súng cũn là sự biểu hiện của một tỡnh yờu thiết tha, bền chặt, thủy chung của người phụ nữ:
	Dẫu xuụi về phương bắc
	Dẫu ngược về phương nam
	Nơi nào em cũng nghĩ
	Hướng về anh - một phương
- Hỡnh tượng súng là minh chứng cho một tỡnh yờu chõn chớnh, một tỡnh yờu vượt qua mọi cỏch trở để đến bờn nhau vớimột niềm tin mónh liệt: 
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con súng đú
Con nào chẳng tới bờ
Dự muụn vời cỏch trở. 
6. Khỏt vọng tỡnh yờu vĩnh hằng: (khổ 8+9):
- Người con gỏi khi yờu cũng bộc lộ một thoỏng lo õu:
	Cuộc đời tuy dài thế
Năm thỏng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mõy vẫn bay về xa.
- Nhà thơ ý thức được sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phỳc nờn cú khỏt vọng húa thõn vào súng để được trường tồn, bất diệt: 
Làm sao tan được ra
	Thành trăm con súng nhỏ
	Giữa biển lớn tỡnh yờu
	Để ngàn năm cũn vỗ
C. Kết luận:
- Bài thơ “Súng” của Xuõn Quỳnh là tiếng núi trỏi tim của những con người đang yờu, biết yờu và biết giữ mói tỡnh yờu cao đẹp của mỡnh.
- Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu. Một bài thơ vừa xinh xắn duyên dáng vừa ý nhị sâu xa, mãnh liệt mà hồn nhiên, sôi nổi mà đằm thắm. Sau này nếm trải nhiều cay đắng trong tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnh còn phơi phới bốc men say nhng khát vọng tình yêu luôn khắc khoải trong trái tim nữ thi sĩ. Trái tim “mãi yêu anh” ngay cả khi ngừng đập, bởi cái chết có thể kết thúc một cuộc đời chứ không thể kết thúc một tình yêu. 
*************************
ĐẤT NƯỚC
(Mặt đường khỏt vọng – Nguyễn Khoa Điềm)
A. Tỏc giả:
- Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943. Nhà thơ xứ Huế. Tốt nghiệp Đại học Văn Sư phạm Hà Nội. Thời chống Mĩ sống và chiến đấu tại chiến trường Trị-Thiờn.
- Tỏc phẩm thơ: “Đất ngoại ụ”, “Mặt đường khỏt vọng”,
- Thơ của Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bỡnh dị, hồn nhiờn, giàu chất suy tư, cảm xỳc dồn nộn, thể hiện tõm tư của người thanh niờn trớ thức tham gia tớch cực vào sự nghiệp giải phúng dõn tộc và thống nhất đất nước.
B. Kiến thức cơ bản:
1. Hoàn cảnh sỏng tỏc, xuất xứ:
- Trường ca Mặt đường khỏt vọng được Nguyễn Khoa Điềm viết tại chiến khu Trị-Thiờn vào cuối năm 1971.
- Đoạn trớch Đất nước thuộc chương 5 của trường ca Mặt đường khỏt vọng (89 cõu thơ).
2. Đoạn 1:
* Đất nước cảm nhận từ phương diện văn húa:  
Đất nước cú đó lõu rồi từ những ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể. Đất nước gắn liền với mĩ tục thuần phong, với cổ tớch truyền thuyết Đất nước bắt đầu với miếng trầu bõy giờ bà ăn - Đất nước lớn lờn khi dõn mỡnh biết trồng tre mà đỏnh giặc – Túc mẹ thỡ bới sau đầu – Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn.
Đất nước gắn bú với những cỏi bỡnh dị thõn thuộc quanh ta: Cỏi kốo, cỏi cột thành tờn /Hạt gạo phải một nằng hai sương xay, gió giần, sàng
Túm lại: có từ rất lâu, Đất Nước là những gì gắn bó, gần gũi, thân thiết với cuộc sống, với mỗi con người chúng ta.
* Đất nước cảm nhận từ phương diện khụng gian địa lớ:  
- Đất nước là nơi ta hũ hẹn, là nơi anh đến trường là nơi em tắm, là nơi em đỏnh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm,
- Đất nước gắn liền với dõn ca con chim phượng hoàng bay về hũn nỳi bạc, con cỏ ngư ụng múng nước biển khơi, gắn liền với huyền thoại “Trăm trứng” thiờng liờng:
            Đất là nơi Chim về
            Nước là nơi Rồng ở
            Lạc Long Quõn và Âu Cơ
            	 Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng 
Túm lại: Đất Nước không chỉ có biên giới với núi bạc, với biển khơi mà Đất Nước chính là những không gian sinh tồn của bao thế hệ người Việt, là nơi rất gần gũi, là nơi con người sinh sống, yêu thương nhau.
* Đất nước cảm nhận từ phương diện thời gian lịch sử:  
- ĐN là sự tiếp nối của nhiều thế hệ, từ quá khứ tới hiện tại và đến tương lai.
- Mỗi thế hệ, mỗi cá nhân là một mắt xích trong sự phát triển ấy; sự gắn bú mỏu thịt giữa số phận của từng cỏ nhõn với vận mệnh chung của cả cộng đồng: Gánh vác..Dặn dò con cháu
- Đất nước là của mọi người, trong đú cú một phần của “anh và em hụm nay”. Đất nước mỗi ngày một tốt đẹp vững bền, trở nờn “vẹn trũn to lớn”. Đất nước hỡnh thành và trường tồn bằng mỏu xương của mỗi chỳng ta. Tỡnh yờu nước là sự gắn bú và san sẻ. Đõy là một trong những đoạn thơ tõm tỡnh sõu lắng, hay nhất trong bài thơ núi về tỡnh yờu đất nước:
            Em ơi Đất nước là mỏu xương của mỡnh
            Phải biết gắn bú và san sẻ.
            Phải biết húa thõn cho dỏng hỡnh xứ sở
            Làm nờn đất nước muụn đời
Túm lại:
- Cách cảm nhận đa chiều, gần gũi, khơi dậy được tình cảm, ý thức trách nhiệm của mỗi người.
- Sử dụng sáng tạo chất liệu VHDG. 
- Giọng điệu truyền cảm, tha thiết.
3. Đoạn 2:
 * Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận về Đất Nước với niềm tự hào và sự liờn tưởng rất độc đỏo. Mỗi con sụng, ngọn nỳi gắn liền với những đức tớnh quý bỏu, những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam. Đú là sự thủy chung trong tỡnh yờu, là truyền thống anh hựng bất khuất, là tinh thần đoàn kết, nghĩa tỡnh, là khỏt vọng bay bổng, là tinh thần hiếu h, là đức tớnh cần mẫn sum vầy, là chớ khớ tự lập tự cườngMỗi tờn nỳi tờn sụng trở nờn gần gũi trong tõm hồn ta:
 Những người vợ nhớ chồng cũn gúp cho Đất nước những nỳi Vọng Phu
            ..
     	 Những người dõn nào đó gúp tờn ễng Đốc, ễng Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Từng cảnh vật quờ hương qua cỏi nhỡn của Nguyễn Khoa Điềm hiện lờn như một phần tõm hồn, mỏu thịt của nhõn dõn: Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi / Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha / Những cuộc đời đã hoá núi sông ta 
-> Qua cách cảm nhận độc đáo của nhà thơ, Đất Nước này do chớnh Nhõn Dõn tạo nờn, Nhõn Dõn đó đặt tờn và ghi dấu cuộc đời mỡnh lờn mỗi ngọn nỳi, dũng sụng, tấc đất.
* Nhân Dân, đặc biệt là những con người vô danh bình dị, là những người làm ra lịch sử, những giá trị vật chất và tinh thần: 
- Có được lịch sử 4000 năm là nhờ công sức lao động, đánh giặc của lớp lớp các thế hệ. 
- Những giá trị vật chất và tinh thần: hạt lúa, ngọn lửa, giọng nói, tên xã, tên làng,..cũng đều do Nhân Dân sáng tạo và truyền lại cho các thế hệ sau.
- Khi nghĩ về lịch sử 4000 của đất nước, tác giả không điểm lại các vương triều phong kiến, các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh công đức những con người bình dị vô danh: Trong 4000 lớp người... ra đất nước. Chính những ngời vô danh bình dị ấy đã giữ gìn và truyền lại cho đời sau bó đuốc truyền thống trong cuộc chạy tiếp sức giữa các thế hệ.
* Hỡnh ảnh người chốo đũ, kộo thuyền vượt thỏc cất cao tiếng hỏt là một biểu tượng núi lờn sức mạnh Nhõn dõn chiến thắng mọi thử thỏch, lạc quan tin tưởng đưa Đất nước đi tới một ngày mai vụ cựng tươi sỏng:
            ễi những dũng sụng bắt nước từ đõu
 Gợi trăm màu trờn trăm dỏng sụng xuụi.
Túm lại:
- Khẳng định chân lí: ĐN là ĐN của ND, do ND sáng tạo nên. 
- Cách cảm nhận về ĐN rất mới lạ, độc đáo.
- Sử dụng sáng tạo chất liệu VHDG.
C. Kết luận:
- Đề cao tư tưởng ĐN của ND, từ đó cổ vũ, thuyết phục thế hệ trẻ cống hiến cho ĐN, tạo nên chất chính luận – trữ tình cho đoạn trích. 
- Cỏch cảm nhận vất độc đỏo về Đất Nước; giọng thơ tõm tỡnh tha thiết; vận dụng tục ngữ ca dao, dõn ca, cổ tớch, truyền thuyếtmột cỏch hồn nhiờn thỳ vị. 
*****************HẾT******************

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap van lop 12.doc