Đề cương ôn tập Văn học 12 - Trường THPT Phú Thịnh

Đề cương ôn tập Văn học 12 - Trường THPT Phú Thịnh

NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

I. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA HỒ CHÍ MINH:

 Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho cách mạng. Nhà văn phải có sự gắn bó sâu sắc với đời để từ đó khám phá và sáng tạo góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng định “văn học nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”.

 Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dân tộc của nhân dân và được nhân dân yêu thích. Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí, văn chương. Viết cho ai? Viết cái gì? Viết như thế nào? Bên cạnh đó người chú ý đến mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ.

 

doc 37 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Văn học 12 - Trường THPT Phú Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
I. QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA HỒ CHÍ MINH:
	Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho cách mạng. Nhà văn phải có sự gắn bó sâu sắc với đời để từ đó khám phá và sáng tạo góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng định “văn học nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”.
	Hồ Chí Minh chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Tác phẩm văn chương phải thể hiện tinh thần dân tộc của nhân dân và được nhân dân yêu thích. Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí, văn chương. Viết cho ai? Viết cái gì? Viết như thế nào? Bên cạnh đó người chú ý đến mối quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ.	
	Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thực. Người yêu cầu các nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn sự phong phú của đời sống cách mạng, phải ca ngỡi, khẳng định cái cao đẹp, phê phán và phủ nhận cái xấu trong cuộc đời.
	Mặt khác nhà văn phải chú ý đến hình thức biểu hiện sau cho hấp dẫn , tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nẵng nề. Tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần dân tộc của nhân dân.
II. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC : 
	Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ cách mạng đồng thời là một nhà văn, nhà thơ lớn. Người đã để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, phong phú và đa dạng về thể loại và đặc sắc trong phong cách sáng tạo.
	Sự nghiệp văn học của HCM thể hiện ở những lĩnh vực sau:
	a. Văn chính luận: đây là những tác phẩm được viết với mục đích đấu tranh chính trị nhằm tiến công trực diện kẻ thù hoặc thể hiện nhiệm vụ cách mạng của dân tộc. Có những tác phẩm của Bác được coi là áng văn chính luận mẫu mực.
	Những tác phẩm tiêu biểu: 
	+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) là bản 
loại của văn học người đều có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn và có giá trị bền vững.
	Văn chính luận của HCM bộc lộ tư duy sâu sắc, giàu tri thức văn học, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện. Viết thành công những mẫu chuyện nhỏ là một nét độc đáo của tài năng tác giả trong văn xuôi.
	Truyện và kí của NAQ là những tác phẩm mở đầu và góp phần đặt nền móng đầu tên cho nền văn xuôi Cách mạng. Ngòi bút của Người trong truyện 
án tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, và nói lên nỗi khổ đau của người dân xứ thuộc địa.
	+ Tuyên ngôn độc lập (1945) là áng văn hùng hồn, là văn kiện chính trị có giá trị lịch sử lớn lao tuyên bố quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) là tiếng gọi non sông trong giờ phút thử thách đặc biệt.
	+ Di chúc (1969) là lời căn dnặ thiết tha, chân tình với đồng bào cả nước.
	b. Truyện và kí: cô đọng , sáng tạo giàu chất trí tuệ và tính hiện đại. Các truyện ngắn thường dựa vào sự kiện có thật, người viết hư cấu để thực hiện ý đồ của mình.
	Tác phẩm tiêu biểu: Lời than vãn của bà Trưng Trắc(1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1925),
	c. Thơ trữ tình: 
	- Nhật kí trong tù: gồm 133 bài thơ chữ Hán viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch. Tập thơ phản ánh sâu sắc, sinh động và tài hoa, tâm hồn, nhân cách cao đẹp của Hồ Chí Minh.
	- Những bài thơ sáng tác trong thời kì Người ở Việt Bắc trước năm 1945 và trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp có sự kết hợp chất trữ tình đằm thắm với cảm hứng anh hùng ca.
	Các bài thơ tiêu biểu: Pac Pó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Pó, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận,
	- Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (1990) tập hợp 36 bài thơ chữ Hán viết ở nhiều thời điểm, thể hiện nhiều đề tài khác nhau.
	Hồ Chí Minh để lại một di sản văn chương phong phú , độc đáo, có giá trị về nhiều mặt. Văn htơ Hồ Chí Minh thể hiện sâu sắc tâmhồn và khí phách cao đẹp của người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
	Hồ Chí Minh là người đặt nền móng mở đường cho nền văn học cách mạng Việt Nam hiện đại.
III. PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT:
	Hồ Chí Minh là người bước đầu đặt nền móng và mở đường cho nền văn học Cách mạng. Văn chương của Hồ Chí Minh có phong cách đa dạng mà thống nhất, đã kết hợp được sâu sắc tự bên trong mối quan hệ giữa chính trị và văn học, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. Ơû mỗi thể 
ngắn rất chủ động và sáng tạo: có khi là giọng điệu sâu sắc, châm biếm thâm thúy và tinh tế. Chất trí tuệ và tính hiện đại là những nét đặc sắc trong truyện ngắn của NAQ.
 Về thơ ca, phong cách sáng tạo của Người rất đa dạng. Nhiều bài viết theo hình thức cổ thi hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật. Thơ của HCM mang đặc điểm của thơ cổ phương Đông. Những bài thơ hiện đại được người vận dụng qua nhiều thể loại, phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng. Thơ ca của Người gợi cảm, chứa chan nhiệt tình Cách mạng.
1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI: 
	Năm 1922, thực dân Pháp đưa Khải Định sang “mẫu quốc” nhân cuộc “đấu xảo thuộc địa” tổ chức tại MacXây. Mục đích của bọn thực dân là vừa vuốt ve Khải Định vaừ lừa gạt dân Pháp khiến họ tin rằng sự “bảo hộ” của nước Pháp được dân VN hoan nghênh. Khi sang Pháp, Khải Định đã phô bày tất cả sự ngu dốt, lố lăng của một tên vua bù nhìn vô dụng khiến cho những người Việt Nam yêu nước hết sức bất bình.
	Thời gian này, NAQ đang hoạt động Cách mạng ở Pháp. Người viết nhiều tác phẩm công kích chuyến đi nhục nhã của Khải Định như “Con rồng tre”, “Sở thích đặc biệt”, “Lời than vãn của bà Trưng Trắc”, Vi hành là tác phẩm cuối cùng nằm trong loạt tác phẩm đó, được đăng trên báo nhân đạo của Đảng cộng sản VN năm 1923.
 	2. MỤC ĐÍCH SÁNG TÁC :
Vi hành chủ yếu là vạch trần bộ mặt xấu xa của Khải Định - một tên vua bù nhìn vô dụng
 Vi hành cũng đả kích mạnh mẽ bọn thực dân Pháp với các chính sách “khai hóa” thâm độc và hành động vi phạm nhân quyền trắng trợn của chúng .
 	3. NHAN ĐỀ:
+ Tiếng Pháp:Incognito nghĩa là đội một cái tên giả không để ai biết. Người Pháp dùng từ này ngụ ý chê bai, khinh miệt những kẻ có hành vi mờ ám,lén lút
 +Tiếng Hán: “Vi Hành”có nghĩa là cuộc đi kín của những bậc tôn quí trong xã hội xưa vì những mục đích cao thượng.
thực dân Pháp ở các phương diện:
+ Bắt dân thuộc địa uống rượu cồn,hút thuốc phiện,thi hành chính sách ngu dân
+ Bọn mật thám bủa vây,theo dõi,bắt bớ những người Việt Nam yêu nước đang hoạt động tại Pháp
-Tác giả vạch ra cho thấy các hoạt động văn hóa xã hội Pháp
+Báo chí 	Pháp chỉ chạy theo thị hiếu tầm thường :giết người,cướp của
+Thanh niên pháp sống hời hợt ,nông nổi ,háo danh .
+Thái độ kỳ thị chủng tộc :mặt bủng như vỏ canh .
 Bằng tình tiết khôi hài,tác giả vach ra những thủ đoạn xảo trá của chính phủ pháp cuộc sống của thanh niên pháp thời bấy giờ.
B. Đặc sắc nghệ thuật:
* Tạo tình huống nhầm lẫn:
-Đôi thanh niên pháp tửơng nhầm NAQ là KĐ àtái hiện chân dung kịch cởm lố lăng của KĐ àlà do cách nhìn ,sự đánh gía của người p chứ k phải của tác giả àtăng sức thuyết phục c01 tính khách quan 
-Người pháp nhầm những ai có màu da vàng đều là đế An Nam đón tiếp bằng thái độ kỳ thị chủng tộc (hắn đấy xem hắn kìa)
-Chính phủ Pháp nhầm k biết ai là KĐ nên phái người theo hộ giá “thầm kín ,rụt rè ,vô tư và hết sức tận tuỵ “àcho mật thám theo dõi những người VN yêu nước, một sự vi phạm về nhân quyền ngay trên đất nước vần có tiếng là tự do, tôn trọng nhân quyền . 
Nhan đề có ý nghĩa sâu sắc: Châm biếm hành vi “vi hành”của Khải Định 
4. CHỦ ĐỀ :	
Bằng bút pháp trào phúng bật thầy và hình thức viết thư,tác giả đã phê phán một cách đích đáng sự lố lăng kệch cõm của tên vua bù nhìn KĐ ,vạch trần bản chất xấu xa của thực dân pháp và tội ác của chúng đối với dân thuộc địa .
4. NỘI DUNG TÁC PHẨM
 	A. Nội dung đả kích
 	* Chân dung Khải Định:
Qua mẫu đối thoại của đôi thanh niên Pháp,chân dung Khải Định hiện lên sinh động bằng bút pháp châm biếm
- Ngoại hình:
+ Mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng như vỏ chanh
 + Trang phục: hắn khoác lên người cả bộ lụa là,bộ hạt cườm,có cả cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn,ngón tay đeo đầy nhẫn
 + Điệu bộ: nhút nhát,lúng ta lúng túng
Ngoại hình xấu xí,trang phục lố lăng kệch cỡm.Đây là bức chân dung biếm họa gây cười
-Hành động: 
+ Lén lút vi hành theo lệnh quan thầy Pháp
+ Vi hành đến trường đua,tiệm cầm đồ nếm thử cuộc đời của các cậu công tử bé
Dưới con mắt người Pháp, Khải Định chỉ là một thứ đồ cổ, một con rối, một trò hề không hơn không kém.
 Khải Định là một vị vua bù nhìn, bất tài, vô dụng, làm việc theo sự giật dây của thực dân Pháp.
* Thực dân Pháp 
-Tác giả bóc trần các thủ đoạn bịp bợm xảo trá của 
* Hình thức viết thư.
-Văn viết thư là thể văn tự do phóng túng. No ùcó thể chuyển cảnh chuyển giọng,chuyển đối tượng tượng rất linh hoạt,cuốn hút người đọc.
+ Cảnh trên xe điện ngầm :giọng mỉa mai châm biếm khách quan .
+ Cảnh tàu đỗ,tác giả nhớ về thời thơ ấu: giọng trữ tình thắm thiết bộc lộ nhơ ùquê nhớ nhà
+ Cảnh mật thám theo dõi:giọng văn,cợt nhã, đùa vui .
+ So sánh chuyến vi hành của KĐ với vua Thuấn ,vua Piề vạch ra bản chất ăn chơi của KĐ 	
* Nghệ thuật trào phúng bậc thầy:
 -Xây dựng mâu thuẫn trào phúng làm nền :
 	+ Vị trí của vua >< tên hề rẽ tiền 
	+Nghi thức đón tiếp >< mật thám rình rập .
- Sử dụng biện pháp cường điệu phóng đại (ngay đến chính phủ pháp cũng chẳng nhận ra khách thật của mình )
- Sử dụng lối chơi chữ vừa hài hước vừa châm biếm mà ý vị sâu cay.dùng nhiều từ đẹp đẽ để diễn tả sự thật xấu xa.
- Tiếng cười có nhiều sắc thái và đậm chất trí tuệ 
 Tĩm lại, hĩm hỉnh và giễu cợt, nhầm  ... ” (1968), “Giĩ Lào cát trắng” (1974), “Lời ru trên mặt đất” (1978), “Sân ga chiều em đi” (1984), “Hoa cỏ may” (1989).
* XUẤT XỨ:
Bài thơ “Sĩng” được Xuân Quỳnh viết vào ngày 29/12/1967, lúc nhà thơ 25 tuổi. Bài thơ rút trong tập “Hoa dọc chiến hào” tập thơ thứ 2 của chị.
* CHỦ ĐỀ:
Tình yêu là sĩng lịng, là khát vọng, là niềm mong ước được yêu, được sống hạnh phúc trong một mối tình trọn vẹn của lứa đơi.
Câu 1. Hình tượng “Sĩng”: 
 - Sĩng là hình tượng trung tâm của bài thơ và là một hình tượng ẩn dụ. cùng với hình tượng em, sĩng thể hiện những trạng thái, quy luật riêng của tình yêu cùng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ rất truyền thống mà rất hiện đại.
- Sĩng cĩ nhiều đối cực như tình yêu cĩ nhiều cung bậc, trạng thái và như tâm hồn người phụ nữ cĩ những mâu thuẫn mà thống nhất.(Trạng thái đối nghịch của sĩng dữ dội><lặng lẽ , đây chính là đặc điểm phức tạp của tình yêu hạnh phúc và đau khổ chan hịa lẫn nhau).
- Hành trình của sĩng tìm tới biển khơi như hành trình của tình yêu hướng về cái vơ biên, tuyệt đích, như tâm hồn người phụ nữ khơng chịu chấp nhận sự chật hẹp tù túng. “Sơng khơng hiểu nổi mình/ Sĩng tìm ra tận bể”.
- Điểm khởi đầu bí ẩn của sĩng giống điểm khởi đầu và sự mầu nhiệm, khĩ nắm bắt của tình yêu.(phân tích khổ 
khao khát yêu đương, tình yêu là sự tẻ trung của tâm hồn: “Nỗi khát vọng tình yêu / Bồi hồi trong ngực trẻ”
- Bằng hình tượng “Sĩng” . XQ đã diễn tả sự băn khoăn, trăn trở của đơi lứa yêu nhau, muốn giải thích, cắt nghĩa về tình yêu, về người yêu và về chính bản thân mình, nhưgn đều khơng cĩ câu trả lời thỏa đáng. Vì khĩ giải thích, cắt nghĩa, nên tình yêu luơn mới mẻ, luơn luơn là sự khám phá : “Em cũng khơng biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau”.
- Tình yêu luơn gắn liền với nỗi nhớ. Bằng việc khai thác trạng thái đa dạng, đối lập của hình tượng “Sĩng”, tác giả đã diễn tả nỗi cồn cào, khắc khoải của những người yêu nhau.
- Nhân vật trữ tình bày tõ khát vọng về một tình yêu thủy chung vĩnh cửu :em muốn háo thân thành sĩng để cịn tồn tại mãi mãi của tình yêu:
 “Làm sao được tan ra
 Thành trăm con sĩng nhỏ
 Giữa biển lớn tình yêu
 Để ngàn năm cịn vỗ”.
 3,4 của bài thơ với điệp từ nghĩ và sự xuất hiện của nhiều câu hỏi)
- Sĩng luơn vận động như tình yêu gắn liền với những khát khao, trăn trở khơng yên, như người phụ nữ khi yêu luơn da diết nhớ nhung, cồn cào ước vọng về một tình yêu bền vững và thủy chung. (phân tích khổ5,6,7,8 của bài thơ với lối sử dụng điệp từ, điệpngữ, điệp cú pháp; với hiễu quả của hình thức đối lập trên – dưới, thức – ngủ, Bắc – Nam, xuơi – ngược; với kiểu giải bày tình cảm bộc trực như: Lịng em nhớ đến anh / Cả trong mơ cịn thức”.
- Sĩng là hiện tượng thiên nhiên vĩnh cửu như tình yêu là khát vọng muơn đờii của con người, trước hết là người phụ nữ muốn hiến dâng cả cuộc đời cho một tình yêu đích thực (Phân tích khổ cuối).
Câu 2:Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng sĩng:
- Hình tượng sĩng cho ta thấy được những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ trong tình yêu: thật đằm thắm, dịu dàng, thật hồn hậu dễ thương, chung thủy).
- Hình tượng sĩng cũng thể hiện được nét đẹp hiện đại của người phụ nữ trong tình yêu: táo bạo, mãnh liệt , dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, dù cĩ phấp phỏng trước cái vơ tận của thời gian, nhưng vnẫ vững tin vào sức mạnh của tình yêu.
Câu 3: Phân tích nhân vật trữ tình “em” :
- Bài thơ cĩ hai hình tượng, hai nhân vật trữ tình là “sĩng” và “em”. Quan hệ giữa chúng là quan hệ thống nhất, hai là một, khơng tách rời nhau. “Sĩng” là ẩn dụ, chỉ tâm trạng của người con gái đang yêu, hay đúng hơn chính lá “em”- người đang yêu và suốt đời mong được sống trong tình yêu.
- Dùng hình tượng “Sĩng” XQ đã diễn tả một quy lậut của tình yêu: tình yêu gắn liền với tuổi trẻ, tuổi trẻ luơn 
Ø Trái tim khao khát , hạnh phúc của người phụ nữ được thể hiện rõ ở bài thơ “Sĩng”. Trái tim ấy thật chân thành, đằm thắm, mềm dịu nhưng cũng chứa đựng những tình cảm rộng lớn, mạnh mẽ, cĩ khả năng làm cho tình yêu đơi lứa biến thành một giá trị tinh thần cao quý của con người.
* Kết luận
    Bài thơ “Sĩng” là một bài thơ tình rất hay và mới. Hay ở nhạc điệu bồi hồi, thiết tha, say đắm. Hay ở hình ảnh kép: Sĩng nhớ bờ, em nhớ anh, em yêu anh. Nĩi tình yêu là khát vọng của tuổi trẻ, đĩ là một điểm nới. Thiếu nữ bày tỏ tình yêu, thể hiện một ước mong chân thành đi tới một tình yêu đằm thắm, thủy chung, đĩ cũng là điểm mới. Tình yêu của lứa đơi khơng bé nhỏ và ích kỷ, tình yêu của lứa đơi như con sĩng nhỏ được “tan ra” - giữa “biển lớn tình yêu” của đồng loại; đĩ cũng là một điểm mới nữa.
  Trong tập thơ “Ra trận” (1972) của Tố Hữu cĩ bài “Kính gửi Cụ Nguyễn Du”. Bài thơ được viết vào 1/11/1965, trong dịp nhà thơ đi cơng tác vào tuyến lửa miền Trung, thời đánh Mỹ ác liệt. Đĩ là một thời điểm rất đáng nhớ, khi ơng “Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân”, quê hương thi hào Nguyễn Du.
    Bài thơ gồm cĩ 34 câu lục bát, gắn hình thức tập Kiều và lấy Kiều, tác giả đã nhắc lại 3 câu Kiều nguyên vẹn: “Dầu lìa ngĩ ý, cịn vương tơ lịng” {(2242)] , Mai sau, dù cĩ bao giờ”, {(741)] và câu “Đau đớn thay phận đàn bà”  {(83)], đồng thời lấy ra một số từ ngữ, giọng điệu của Nguyễn Du như “Tiền Đường”, “Ưng, Khuyển”, “Sở Khanh”, “ruồi xanh”, “hơi tanh”, “Hỡi lịng”, “Dịng trong đục”, “cánh bèo lênh đênh”, “kiếp phong trần”, “cờ đào”, Nhờ thế, điệu thơ, hồn thơ, tình thơ, tuy mới mẻ mà vẫn gần gũi thân quen, làm cho người đọc như cảm thấy tiếng nĩi Nguyễn Du, thơ Nguyễn Du, sau 200 năm vẫn cịn đồng vọng.
    Câu thơ thứ 2 “Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều” là cảm hứng chủ đạo của bài thơ. “Nhớ Cụ” là nhớ tấm lịng nhân đạo, nhớ tài thơ của Nguyễn Du, nhớ cuộc đời mười năm giĩ bụi”, nhớ cuộc sống gian truân của “Nam Hải điếu đồ”, của “Hồng Sơn liệp hộ”. Câu thơ của Tố Hữu như nhắn gửi với bao buồn thương, man mác:
Thương cho tình duyên Kiều bị đứt đoạn, trâm gãy bình tan “Dầu lìa ngĩ ý, cịn vương tơ lịng”. Thương cho Kiều khi nàng dặn dị với em trong đêm trao duyên. “Mai sau, dù cĩ bao giờ” Thương nàng Kiều bao nhiêu lại cảm thơng với “nỗi niềm” Nguyễn Du bấy nhiêu:
            “Nhân tình nhắm mắt chưa xong
            Biết ai hậu thế, khĩc cùng Tố Như?
            Mai sau dù cĩ bao giờ
            Câu thơ thuở trước, đâu ngờ hơm nay!”
Nguyễn Du đã từng ký thác một nỗi niềm: Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa - Người đời ai khĩc Tố Như chăng? (Độc Tiểu Thanh ký). Nguyễn Du cũng từng viết trong “Truyện Kiều”: “Thương thay cũng một kiếp người - Hại thay mang lấy sắc tài làm chi”
    Vì thế, “Tố Hữu mới viết: “Biết ai hậu thế, khĩc cùng Tố Như”; nghĩa là con cháu hơm nay, người đời nay khơng chỉ “khấp Tố Như” mà cịn “khĩc cùng Tố Như”, đau với nỗi đau nhân tình, đồng cảm với tiếng khĩc, với tấm lịng nhân đạo của thi hào dân tộc Nguyễn Du. 
    Cuộc đời Thuý Kiều là cuộc đời người thiếu nữ tài sắc bạc mệnh. Truyện Kiều cũng là một khúc đàn bạc mệnh từng làm tê tái lịng người gần hơn hai thế kỷ nay. Nĩ vẫn là “Khúc Nam âm tuyệt xướng” làm rung động lịng người:
            “Tiếng đàn xưa đứt ngang dây,
            Hai trăm năm lại càng say lịng người”
    Từ ngày Nguyễn Du mất đến nay, trên đất nước ta “Cuộc thương hải tang điền mấy lớp”, thế mà “tấm lịng thơ” của ơng vẫn thiết tha, vẫn mang nặng tình đời. Và hình ảnh Thúy Kiều, hình ảnh của những người đàn bà bạc mệnh trong cuộc đời vẫn cịn làm rơi lệ nhân gian:
            “Đau đớn thay phận đàn bà,
            Hỡi ơi, thân ấy biết là mấy thân!”
    Tố Hữu đã dành những vần thơ hàm súc và xúc động nhất, nhắc lại một câu Kiều hay nhất để ca ngợi và khẳng định giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều”.
    Trong “Đoạn trường tân thanh”, “bọn bạc ác tinh ma” như Tú bà, Mã Giám Sinh, Bạc bà, Bạc Hạnh, ưng Khuyển, Sở Khanh”, đã bị trừng phạt một cách đích đáng “máu rơi thịt nát tan tành”, nhưng trên đất nước ta, nhất là ở miền Nam (1965) cịn đầy rẫy loại bất lương “hại người”. Mượn xưa để nĩi nay cũng là một nét đặc sắc trong bút pháp của Tố Hữu:
            “Song cịn bao nỗi chua cay,
            Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh,
            Cùng lồi hổ báo, ruồi xanh,
            Cùng phường gian ác, hơi tanh hại người!”
            “Hỡi lịng tê tái thương yêu
            Giữa dịng trong đục, cánh bèo lênh đênh”
Đặc biệt trong bài thơ này, nhiều câu thơ mang tính “lưỡng ngơn”, Tố Hữu vừa nĩi với Nguyễn Du, vừa đối thoại với nhân vật Thúy Kiều. Đoạn thơ sau đây như làm sống lại một quãng đời đầy bi kịch của Kiều trong đêm “trao duyên”, trước ngày báo ân báo ốn, khi bị ép lấy viền thổ quan, quá đau khổ, Kiều phải nhảy xuống sơng Tiền Đường tự tử:
            “Ngổn ngang bên nghĩa bên tình
            Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao?
Ngẩn ngơ trơng ngọn cờ đào
            Đành như phận gái sĩng xao Tiền Đường”.
    Câu thơ “Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao” nhắc lại cảnh hãi hùng Kiều trốn khỏi nhà Hoạn Thư, để sau đĩ lại rơi vào tay Bạc Bà Bạc Hạnh. “Ngọn cờ đào” là của Từ Hải: “Ba quân chỉ ngọn cờ đào - Đạo ra Vơ Tịch, đạo vào Lâm Tri”. “Ngẩn ngơ” là tâm trạng Kiều trong những tháng ngày lưu lạc, cũng là tâm trạng của Nguyễn Du trước thời cuộc khi Tây Sơn ra Bắc Hà. Và “ngọn cờ đào” ấy cũng cĩ thể là của người anh hùng Nguyễn Huệ: “Mà nay áo vải cờ đào – Giúp dân dựng nước biết bao cơng trình” (Ai tư vãn)?
    Càng thương nàng Kiều, nhà thơ lại càng đồng cảm với Nguyễn Du: “Nỗi niềm xưa, nghĩ mà thương” 
Các nhà nho trong thế kỷ 19 đã dành những lời đẹp nhất ca ngợi “Truyện Kiều”. Mơng Liên Đường viết: “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, nếu khơng cĩ con mắt trơng thấu cả sáu cõi, “tấm lịng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào cĩ cái bút lực ấy”. Đào Nguyên Phổ thì khẳng định: “Truyện Kiều” là “Khúc Nam âm tuyệt xướng”. Cao Bá Quát tấm tắc khen “Truyện Kiều” là “Tiếng thơ đạt thấu tình đời”, v.v Tố Hữu đã đứng trên đỉnh cao thời đại viết nên những câu thơ cĩ “tính chất đúc kết ngợi ca cái hay, cái đẹp của “Truyện Kiểu”. Đĩ là “tiếng thương tiếng mẹ ru”, là tiếng vọng của non nước nghìn thu Nguyễn Du và thơ ơng bất hủ với thời gian “nghìn năm sau”:
            “Tiếng thơ ai động đất trời
            Nghe như non nước vọng lời ngàn thu.
            Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du,
            Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”
    Hai câu cuối bài thơ như đưa người đọc từ thế giới Truyện Kiều, thơ chữ Hán của Nguyễn Du trở về với thực tại. Tiếng trống thúc giục gọi quân như tiếng hịch vang lên hùng tráng. Cả dân tộc đã và đang đứng lên đánh giặc để bảo vệ đất nước, cũng là để bảo vệ những di sản văn hố của dân tộc, để bảo vệ “Truyện Kiều” đỉnh cao của nền thơ ca dân tộc. Nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại khơng khí lịch sử oai hùng:
            “Sơng Lam nước chảy bên đồi,
            Bỗng nghe trống giục ba hồi gọi quân”
    Nguyễn Du và kiệt tác “Truyện Kiều” là niềm tự hào to lớn của mỗi con người Việt Nam trong hai thế kỷ nay. “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hĩa thành văn” (Chế Lan Viên). Bài thơ của Tố Hữu đã giúp mỗi chúng ta cảm nhận vẻ đẹp nhân văn của Truyện Kiều, ngưỡng mộ và biết ơn thi hào dân tộc Nguyễn Du đã để lại trong lịng ta “Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap.doc