3. Một số hợp chất quan trọng của Fe.
a. Fe3O4 là một oxit hỗn hợp của FeO và Fe2O3, vì thế khi phản ứng với axit ( không phải là H2SO4 đặc, hay HNO3) ta lưu ý tạo cả hai muối Fe2+ và Fe3+.
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
b. Fe(OH)2: kết tủa màu trắng xanh, để lâu ngoài không khí hoặc khi ta khuấy kết tủa ngoài không khí thì phản ứng tạo kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3.
Khi nung Fe(OH)2 tuỳ theo điều kiện phản ứng:
SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT LÝ THUYẾT - BÀI TẬP ĐỦ CÁC DẠNG A. LÝ THUYẾT I. Cấu tạo của Fe: :1s2 2s2 2p6 3s23p63d6 4s2. Fe2+: :1s2 2s2 2p6 3s23p63d6 Fe3+: :1s2 2s2 2p6 3s23p63d5 II.Tính chất hoá học : Có tính khử và sản phẩm tạo thành có thể Fe2+, Fe3+. a. Phản ứng với phi kim. - Phản ứng phi kim trung bình ,yếu (S,I2,) Fe + S t0 FeS Fe + I2 FeI2 - Phản ứng với phi kim mạnh (Cl2,Br2. . .) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2Fe + 3Br2 2FeBr3 - Khi phản ứng với oxy trong không khí ẩm hoặc nước giàu oxy, Fe tạo thành Fe(OH)3: 4Fe + 6H2O + 3O2 4Fe(OH)3 - Khi đốt cháy sắt trong không khí : 3Fe + 2O2 Fe3O4 b. Phản ứng với axit - Phản ứng với axit oxi hoá bởi ion H+ (HCl, H2SO4 loãng...) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 - Phản ứng với axit oxi hoá bởi ion gốc axít (HNO3 và H2SO4 đặc) - sắt bị oxi hoá lên mức cao nhất +3 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2+ 6H2O. Fe + 4HNO3 loãng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Chú ý: Fe, Al,( Cr, Ni ) không phản ứng được với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. c. Phản ứng với hơi H2O ở nhiệt độ cao: Fe + H2O FeO + H2 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 d. Phản ứng với dung dịch muối. Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu Fe + 2FeCl3 ® 3FeCl2 e. Phản ứng với oxit: 2Fe + 3CuO Fe2O3 + 3Cu. III. Điều chế: a. Trong phòng thí nghiệm: Dùng phương pháp thủy luyện( dùng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe để khử muối Fe2+, Fe3+). FeCl2 + Mg ® Fe + MgCl2. FeCl3 + Al ® AlCl3 + Fe b. Trong công nghiệp: Sắt được điều chế ở dạng gang thép qua quá trình phản ứng sau đây: oxi hoá tạp chất +CO 8000C +CO 4000C O2 t0 +CO 600t0C Quặng Sắt Fe2O3Fe3O4 FeO Fe( gang) Fe( thép). Tên các quặng sắt: - Hematit đỏ: Fe2O3 khan. - Hematit nâu: Fe2O3.nH2O - Manhetit : Fe3O4 (là quặng giàu sắt nhất, nhưng hiếm có trong tự nhiên) - Xiđerit : FeCO3 - Pirit : FeS2. 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2. 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2. IV. HỢP CHẤT SẮT: Hợp chất Fe2+: Có tính khử và tính oxi hoá ( vì có số oxi hoá trung gian). Tính khử: Fe2+ ® Fe3+: 2FeCl2 + Cl2 ® 2FeCl3. Tính oxi hoá: Fe2+ ® Fe. FeCl2 + Mg ® Fe + MgCl2. FeO + CO Fe + CO2 FeO + H2 Fe + H2O. Hợp chất Fe3+. ( có số oxi hoá cao nhất) nên bị khử về Fe2+ hay Fe tuỳ thuộc vào chất khử mạnh hay chất khử yếu. a. Fe3+ ® Fe2+: Cho Fe3+ phản ứng với kim loại từ Fe cho đến Cu trong dãy hoạt động của kim loại. · 2FeCl3 + Fe ® 3FeCl2. · 2FeCl3 + Cu ® 2FeCl2 + CuCl2. b. Fe3+ ® Fe: Cho Fe3+ phản ứng pứ với kim loại từ Mg đến Cr ( kim loại đứng trước Fe : không phải kim loại kiềm, Ba và Ca). · FeCl3 + Al ® AlCl3 + Fe · 2FeCl3 + 3Mg ® 3MgCl2 + 2Fe. Một số hợp chất quan trọng của Fe. Fe3O4 là một oxit hỗn hợp của FeO và Fe2O3, vì thế khi phản ứng với axit ( không phải là H2SO4 đặc, hay HNO3) ta lưu ý tạo cả hai muối Fe2+ và Fe3+. Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. Fe(OH)2: kết tủa màu trắng xanh, để lâu ngoài không khí hoặc khi ta khuấy kết tủa ngoài không khí thì phản ứng tạo kết tủa đỏ nâu Fe(OH)3. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3. Khi nung Fe(OH)2 tuỳ theo điều kiện phản ứng: nung trong chân không Fe(OH)2 FeO + H2O. nung trong không khí 4Fe(OH)2 + O2 3Fe2O3 + 4H2O V. HỢP KIM CỦA SẮT: 1. Gang: Là hợp kim sắt –cabon và một số nguyên tố khác: Hàm lượng Cacbon từ 2% à 5%. * Sản xuất Gang: - Nguyên tắc: Khử Fe trong oxit bằng CO ở nhiệt độ cao ( phương pháp nhiệt luyện). Quá trình này diễn ra nhiều giai đoạn: Fe2O3 ® Fe3O4 ® FeO ® CO. 2. Thép: Thép là hợp kim Fe – C ( Hàm lượng C : 0,1 à 2%). * Sản xuất thép: - Nguyên tắc: Oxi hoá các tạp chất có trong gang ( Si, Mn, C, S, P) thành Oxit nhằm làm giảm hàm lượng của chúng. Chú ý: - Trong một số bài tập khi cho hh gồm 3 oxit sắt: + Nếu cho biết nFeO = nFe2O3 thì ta coi hh như chỉ có Fe3O4 để giải (vì trong Fe3O4 thì nFeO = nFe2O3). + Nếu trong hh không cho biết điều này thì lúc này coi hh chỉ là FeO và Fe2O3 B. BÀI TẬP - TỪ DỄ ĐẾN KHÓ - Bài 1: Hoà tan 11,2g kim loại M trong dd HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). KL M là kim loại nào sau đây: A. Al B. Ca C. Mg D. Fe Bài 2: Cho 17,4 g hợp kim X gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng, dư thu được 6,4 gam chất rắn và 9,856 lít khí Y (ở 27,3oC và 1 atm). Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt, đồng, nhôm trong hợp kim lần lượt là: ĐA: 32,18%, 36,79%, 31,03% Bài 3: Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dd HNO3 loãng và dd H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết rằng muối nitrat thu được có khối lượng bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. R là kim loại nào sau đây: A. Zn B. Al C. Fe D. Mg HD: giả sử kim loại chỉ có hoá trị n Viết nhanh 2 pt hoặc chỉ viết sơ đồ các chất liên quan từ pt và bài ra: nNO = nH2 ó nx/3 = nx/2 (vô lí) Vậy kim loại R phải thể hiện hoá trị khác nhau ở 2 pt (nếu trắc nghiệm có thể suy là Fe) 3R + 4nHNO3 3R(NO3)n + nNO + 2nH2O x nx/3 2R + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2 x mx/2 ta có: nx/3 = mx/2 => n = 3 và m = 2 Từ pt KL => R = 56 Bài 4: . Nung 2,1 gam bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,9g một oxit. Tìm CTPT của oxit sắt? HD: có thể từ pthh lập pt hoặc tìm nO2 và lập pt => Fe3O4 Bài 5: . Đốt một lượng kim loại trong bình kín đựng khí clo thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo giảm 6,72 lít (đktc). Tìm KL X Bài 6: . Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong người ta thu được 0,84g Fe và 448ml CO2 (đktc). Tìm CT oxit sắt. HD: Fe3O4 Bài 7: . Hoà tan 3,04g hh bột kim loại Fe và Cu trong dd HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí duy nhất NO (đktc). Thành phần % theo KL mỗi KL trong hh là? HD: 36,8% và 63,2% Bài 8: . Để sản xuất 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%, biết rằng trong quá trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt là 1%. Tính khối lượng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 cần dùng. HD: 1325,16 tấn (các dạng bài này chỉ cần viết sơ đồ và dùng máy tính ấn sẽ ra được kết quả) Bài 9: . Hoà tan m gam oxit sắt cần 150ml dd HCl 3M, nếu khử toàn bộ m gam oxit sắt trên bằng CO nung nóng, dư thu được 8,4g sắt. CTPT của oxit sắt là? HD: FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + y H2O a 2ya FexOy + yCO xFe + y CO2 a ax Ta có: 2ay = 0,45 ax = 0,15 => x:y = 2 : 3 Bài 10: . Cho 20g hh Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 11,2 lít (đktc) khí H2 thoát ra. Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan? HD: 55,5g (làm theo ĐLBTKL) Bài 11: . Ngâm 1 lá kim loại M có khối lượng 50g trong dd HCl, sau phản ứng thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Tìm KL M Bài 12: . Hoà tan hoàn toàn một oxít FexOy bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc), phần dd đem cô cạn thì thu được 120g muối khan. Tìm CT oxít sắt: HD: 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O Fe3O4 Bài 13: . Cho một luồng hkí CO dư qua ống đựng a gam hh Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 1,16g hh 2 kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng dd nước vôi trong dư thu được 2,5g kết tủa trắng. Tính a ĐA: 1,56 Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 2,175g hh 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2 (đktc). Khi cô cạn dd ta thu được bao nhiêu gam muối khan? ĐS: 6,435g Bài 15: .Khi cho 4,5g hh CuO và một oxit sắt có số mol bằng nhau, tác dụng với H2 dư thu được 1,76g chất rắn. Nếu cho chất rắn trên vào dd HCl dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc). Tìm CT oxit sắt HD: Từ nH2 => nFe => nCu => nCuO => nFexOy và mFexOy => MFexOy =>CT Fe2O3 Bài 16: Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất quá trình sản xuất là 80%. Tính KL quặng cần dùng. ĐS: 1884,92 Kg Bài 17: . Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe), cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Tính khối lượng gang thu được? ĐS: 56,712 tấn Bài 18: Cho khí CO tác dụng với 10g bột quặng hematit nung nóng đỏ. Phản ứng xong lấy chất rắn còn lại đem hoà tan trong dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần % theo KL của Fe2O3 trong quặng. ĐS; 80% Bài 19: Cho hh gồm 4,2g Fe và 6g Cu vào dd HNO3 thấy thoát ra 0,896 lít khí NO (đktc) duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng muối thu được? HD: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O (1) 0,04 0,04 0,04 Fe + 2Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 (2) 0,02 0,04 0,06 Sau (1) và (2): nFe dư = 0,015 Do Fe dư nên Cu chưa phản ứng => mmuối = 180.0,06 = 10,8g Bài 20: Cho một hh gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg tác dụng với 250ml dd CuSO4. Phản ứng thực hiện xong, người ta thu được kim loại có khối lượng 1,88g. Nồng độ mol của dd CuSO4 đã dùng là: HD: giả sử cả 2 KL đều hết =>mCu = 1,92>1,88 => Fe dư (Mg phản ứng trước) nFe p.ư = x => (1,12 – 56x) + 64x = 1,88 – 0,64 => x = 0,015 => ĐS: 0,1M Bài 21: Cho khí CO qua ống đựng a gam hh gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được cho vào dd nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Tính a ĐS: AD ĐLBTKL => a = 206,8g Bài 22: Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 loãng được dd X. Cho 1 luồng khí Cl2 đi chậm qua dd X để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m HD: 6FeSO4 + 3Cl2 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 0,1 0,1/3 0,1/3 ĐS: 18,75 Bài 23: Hoà tan 4g hh gồm Fe và kim lạo X (hoá trị II đứng trước H2 trong dãy hoạt động hoá học) vào dd HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác để hoà tan 2,4g X cần dùng chưa đến 250ml dd HCl 1M. X là HD: Gọi 2 KL là M => = 40 => X < 40 Theo bài ra : => 19,2 < X < 40 (Mg) Bài 24: Cho 0,411g hh bột Fe và Al vào 250ml dd AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 3,324g và dd nước lọc. Tính KL mỗi kim loại trong hh đầu. HD: Ta phải xác định kim loại có trong A. giả sử A chỉ có Ag => nAg = 0,0307; nAgNO3 = 0,03 Ta thấy nAg > nAgNO3 (vô lí vì nAgNO3 nAg) => A gồm Ag và Fe dư Pư xảy ra lần lượt: Al + 3AgNO3 3Ag x 3x 3x Fe + 2AgNO3 2Ag y 2y 2y gọi x, y, z lần lượt là số mol Al, Fe (pư), Fe dư 3x + 2y = 0,03 x = 0,009 108(3x + 2y) + 56z = 3,324 => y = 0,0015 27x + 56y + 56z = 0,411 z = 0,0015 Bài 25: Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2 (đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dd HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc). KL đó là: HD: vì nH2 dùng để khử KL (= 0,12) khác nH2 sinh ra (= 0,08) => kim loại có hoá trị thay đổi. M2Ox + xH2 M yH2 x/y = 0,12/0,08 = 3/2 Khi đó: nM2O3 = 1/3nH2 = 0,04 => M = 160 (Fe) Bài 26: Một oxit kim loại có công thức MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8g kim loại M, Hoà tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc, nóng thu được muối của M hoá trị III và 0,9 mol khí NO2. CT của oxit là HD: MxOy xM M 3NO2 0,3 0,9 => M = 56 (Fe) =>x:y = 3:4 Bài 27: Hỗn hợp A dạng bột gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,12 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24(l) khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là: A. 60% Fe2O3 ; 40% Al2O3 B. ... thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là: A. 60,27g. B. 45,64 g. C. 51,32g D. 54,28g HD: ta luôn có: nH2O = 1/2nHNO3 = 0,36 Theo ĐLBTKL: mmuối = 51,32g Bài 30: Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần dùng để thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO4 5% nhằm thu được dung dịch FeSO4 15% là: A) 65,4 gam B) 30,6 gam C) 50 gam D) Tất cả đều sai HD: C1: Dùng PP đường chéo. C2: so mol FeSO4.7H2O = x Ta có: => 278x = 50 Bài 31: Hòa tan 6,76 gam hỗn hợp ba oxit: Fe3O4, Al2O3 và CuO bằng 100 ml dung dịch H2SO4 1,3M vừa đủ thu được dung dịch có hòa tan các muối. Đem cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là: A) 16,35 B) 17,16 C) 15,47 D) 19,5. HD: nH2O = nH2SO4 AD ĐLBTKL Bài 32: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là: A) 14,5 gam B) 16,4 gam C) 15,1 gam D) 12,8 gam HD: phản ứng xảy ra lần lượt 2Al + Fe2(SO4)3 Al2(SO4)3 + 2 Fe 0,2 0,1 0,2 2Al + 3ZnSO4 Al2(SO4)3 + 3Zn (0,24-0,2) 0,06 0,06 m = mFe + mZn Bài 33: Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp H gồm 4 chất rắn: Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp H trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 672 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của x là: A) 0,21 B) 0,15 C) 0,24 D) Ko xác định HD: Đây là dạng bài tập đặc trưng ở phần sắt và phần PP bảo toàn e. Có rất nhiều cách giải bài này. Dưới đây là cách sử dụng PP bảo toàn e O2 + 4e O2- Fe – 3e Fe3+ N+5 + 3e N+2 Theo ĐLBTKL: mO2 = 16,08 – 56x Theo ĐLBT e: 3x = 3.0,03 + => x = 0,21 Cách 2:nếu gặp dạng này ta có thể sử dụng công thức sau để tính (rất nhanh và luôn đúng) mFe = 0,7mhh + 5,6ne (ne – là số e trao đổi = Số mol e của nitơ, S) như bài này ta có : mFe = 0,7.16,08 + 5,6.(3.0,03) = 11,76 ó 0,21 mol Bài 34: Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 2,792 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn: Fe và 3 oxit của nó. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 380,8 ml khí NO duy nhất (đktc). Trị số của m là: HD: Theo CT => m = 2,24 Bài 35: Cho 19,5 gam bột kim loại kẽm vào 250 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A) 9,8 gam B) 8,4 gam C) 11,375 gam D) 11,2 gam HD: Zn + Fe3+ Zn2+ + Fe2+ Zn(dư) + Fe2+ Zn2+ + Fe Bài 36: Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là: A) 0,6 mol B) 0,4 mol C) 0,5 mol D) 0,7 mol HD: AD ĐLBTKL => mO2 = 63,2 – 64.0,15 – 56x Fe Fe3+ + 3e O2 + 4e O2- Cu Cu2+ + 2e S+6 + 2e S+2 AD ĐLBT e: Bài 37: Hỗn hợp A chứa x mol Fe và y mol Zn. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 loãng, thu đựoc hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO, 0,01 mol N2O và 0,01 mol N2. Đem cô cạn dung dịch sau khi hòa tan, thu được 32,36 gam hỗn hợp hai muối nitrat khan. Trị số của x, y là: A) x = 0,03; y = 0,11 B) x = 0,1; y = 0,2 C) x = 0,07; y = 0,09 D) x= 0,04; y = 0,12 HD: Theo ĐL BTNT => số mol các muối = số mol kim loại tương ứng => lập phương trình khối lượng muối (1). Theo ĐLBT e => lập pt (2) (1) và (2) => x, y Bài 38: Cho m gam FexOy tác dụng với CO (t ). Chỉ có phản ứng CO khử oxit sắt, thu được 5,76 gam hỗn hợp các chất rắn và hỗn hợp hai khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong có dư thì thu được 4 gam kết tủa. Đem hòa tan hết 5,76 gam các chất rắn trên bằng dung dịch HNO3 loãng thì có khí NO thoát ra và thu được 19,36 gam một muối duy nhất. Trị số của m và công thức của FexOy là: A) 6,4 ; Fe3O4 B) 9,28 ; Fe2O3 C) 9,28 ; FeO D) 6,4 ; Fe2O3. HD: Ta có nCO = nCO2 Theo ĐL BTKL => m = 5,76 + 44.0,04 – 28.0,04 = 6,4 Fex Fe xFe(NO3)3 0,08/x 0,08 (56x + 16y)=6,4 => Bài 39: Cho 18,5 gam hoãn hôïp Z goàm Fe, Fe3O4 taùc duïng vôùi 200 ml dung dòch HNO3 loaõng ñun noùng vaø khuaáy ñeàu. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, thu ñuôïc 2,24 lít khí NO duy nhaát (ñktc), dung dòch Z1vaø coøn laïi 1,46 gam kim loaïi. Khoái löôïng Fe3O4 trong 18,5 gam hoãn hôïp ban ñaàu laø: A. 6,69 gam B. 6,96 gam C. 9,69 gam D.9,7 gam. HD: Fe Fe(NO3)3 + NO x x x 3Fe3O4 9Fe(NO3)3 + NO y 3y y/3 Vì Fe dư: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 (x+3y)/2 (x+3y)hết nNO = x + y/3 = 0,1 mZ = => x = 0,09 ; y = 0,03 Bài 40: Cho hoãn hôïp G ôû daïng boät goàm Al, Fe, Cu. Hoaø tan 23,4 gam G baèng moät löôïng dö dung dòch H2SO4 ñaëc, noùng thu ñöôïc 0,765 mol khí SO2. Cho 23,4 gam G vaøo bình A chöùa dung dòch H2SO4 loaõng, dö sau khi phaûn öùng hoaøn toaøn, thu ñöôïc 0,45 mol khí B. Khoái löôïng Al, Fe, Cu trong hoãn hôïp G laàn löôït laø: A. 5,4 gam; 8,4 gam ; 9,6 gam B. 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gam C. 8,4 gam ; 9,6 gam; 5,4 gam D. 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gam Bài 41: Để hòa tan hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , FeO, Fe2O3 ( số mol FeO = số mol Fe2O3 ) thì phải dùng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9 % ( loãng). a) Tính khối lượng của dung dịch H2SO4 4,9% . b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được. HD: Vì số mol FeO = số mol Fe2O3 nên xem như Fe3O4. Vậy hỗn hợp được coi như chỉ có một oxit là Fe3O4 Fe3O4 + 4H2SO4 —>Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O 0,15 0,6 0,15 0,15 Khối lượng dung dịch H2SO4 4,9% : 1200g Khối lượng dung dịch thu được : 1200 + 34,8 = 1234,8 gam ( dễ dàng tìm được C% của mỗi muối trong dung dịch thu được) Bài 42: Cho m(g) hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong V (lít) dung dịch H2SO4 loãng thì thu được một dung dịch A. Chia đung dịch A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,8 gam chất rắn. Phần 2: làm mất màu vừa đúng 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng dư. Tính m , V ( nếu dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M). HD: Xem Fe3O4 như hỗn hợp FeO và Fe2O3 Vậy hỗn hợp xem như chỉ có FeO và Fe2O3 Phần 2: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8 H2SO4 —> 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8 H2O 0,05 0,01 ĐLBTNT: nFeO = nFeSO4 = 0,05 Sơ đồ: FeO(0,05) Fe2O3 (x mol) Fe2O3 (0,055 mol) 0,05 + 2.x = 2.0,055 => x = 0,03 => m = 2(72.0,05 + 160.0,03) = 16,8 g Số mol H2SO4 = 0,1 + (3.0,06) = 0,28 mol. => V = 0,56 lít. Bài 43: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 ( với số mol bằng nhau). Cho m1(g) A vào ống sứ nung nóng rồi dẫn dòng khí CO đi qua ( CO pư hết ), thấy khí bay ra và trong ống còn lại 19,2 (g) rắn B (gồm Fe, FeO, Fe3O4) . Hấp thụ khí vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m2 (g) kết tủa trắng. Hòa tan hết rắn B trong HNO3 nóng thì thấy bay ra 2,24 lít khí NO duy nhất ( đktc). a) Viết phương trình hóa học. b) Tính m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng. HD: Vì FeO = Fe2O3 nên coi như Fe3O4 Vậy hỗn hợp chỉ là Fe3O4 Sơ đồ: m1 + CO 19,2g B + CO2 (amol) Ta có: m1 + 28a = 19,2 + 44a => +8/3Fe3O4 Fe3+ + 1e N+5 + 3e NO CO CO2 + 2e ĐLBT e: => m1 = 20,88g => a = 0,105 ; m2 = 20,685 g Bài 44: Đốt x (mol) Fe bởi O2 thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit của sắt. Hòa tan A trong HNO3 nóng dư thì thu được một dung dịch X và 0,035 mol khí Y ( gồm NO và NO2), biết dX/H2= 19. Tính x. HD: tính nNO = nNO2 = 0,0175. áp dụng ĐLBT e. hoặc tính theo CT dạng này: mFe = 0,7mhh + 5,6ne = 0,7.5,04 + 5,6.(4.0,0175) = 3,92 ó 0,07 mol Bài 45: Hòa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được khí SO2 duy nhất.Mặt khác, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trên bằng khí CO, hòa tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thu được lượng SO2 gấp 9 lần lượng SO2 ở thí nghiệm trên. Xác định định công thức hóa học của oxit sắt. HD: 2FexOy + (6x -2y )H2SO4 ( đặc)—> xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 + (6x -2y )H2O (1) a ® (3x-2y)a/2 FexOy + yH2 —>xFe + yH2O (2) a ® ax 2Fe + 6H2SO4 ( đặc) —> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3) ax (mol) ® 1,5 ax Theo đề bài : => x:y = 3:4 => CTPT của oxit sắt là : Fe3O4. Bài 46: Hòa tan một lượng oxit sắt FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được một dung dịch A và khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy toàn bộ kim loại sinh ra hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được dung dịch B và khí NO2 duy nhất. Biết thể tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh ra ( cùng nhiệt độ, áp suất). Xác định công thức hóa học của oxit sắt. HD: 3FexOy + (12x -2y )HNO3 3 —> xFe(NO3)3 + (3x – 2y)NO + (6x-y) H2O (1) FexOy + yCO —> xFe + yCO2 (2) Fe + 6HNO3 —> Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (3) Tương tự bài trên: => FeO. Bài 47: Dẫn chậm V lít (đktc) hh A gồm 2 khí H2 và CO qua ống sứ đựng 20,8g hh gồm 3 oxit là CuO, MgO và Fe2O3, đun nóng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hh B gồm khí , hơi thoát ra không còn H2 cũng như CO và hh này có khối lượng nhiều hơn khối lượng V lít hh 2 khí H2, CO lúc đầu là 4,64g. Trong ống sứ còn chứa m gam hh các chất rắn. Tính m và V. HD: hh khí, hơi thoát ra là CO2 và H2O có khối lượng nhiều hơn khối lượng V lít hh 2 khí H2, CO lúc đầu 4,64g chính là khối lượng oxi => nCO,H2 = => V = 6,496 lít Theo ĐLBTKL: mA + 20,8 = m + mB => m = 20,8 + mA – mB = 20,8 – (mB – mA) = 20,8 – 4,64 = 16,16 Bài 48: CĐ10: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của a là A. 8,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 11,0 HD: Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên sắt dư. Và vì có Fe dư và Cu sau phản ứng nên dung dịch sau phản ứng chỉ có Fe(NO3)2. Gọi số mol Fe phản ứng là x, ta có: Cách 1 : Viết nhanh 3pt dễ dàng có x = 0,13 Cách 2:(theo ĐLBTNT với N) Bài 49: (CĐ10): Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 56,37% B. 37,58% C. 64,42% D. 43,62% HD: C1: x,y,z lần lượt là số mol Zn, Fe pư, Fe dư Dễ dàng có: 64(x+y)+56z = 30,4 x+y = 0,3 x = 0,2 ; y=0,1 ; z=0,2 65x+56(y+z) = 29,8 C2 : Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng lớn hơn khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu mà nếu chỉ có Zn phản ứng thì khối lượng kim loại giảm. Chứng tỏ Fe đã phản ứng. Gọi số mol Zn là x và số mol Fe phản ứng là y ta có: Giải (*) và (**) ta được x = 0,2; y = 0,1
Tài liệu đính kèm: