Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este-Lipit

Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este-Lipit

TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

 Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C ( vì giữa các phân tử este không có liên kết hidro.

 Chất lỏng nhẹ hơn nước, ít tan trong nước. Este của các axit béo ( có khối lượng mol lớn ) có thể là chất rắn ( mỡ động vật, sáp ong)

 Este có mùi thơm hoa quả dễ chịu: isoamyl axetat ( CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3)

Có mùi chuối chín, benzyl propionat ( C2H5COOC6H5) có mùi hoa nhài, etyl butyrat ( C3H7COOC2H5) có mùi dứa , etyl isovalerat ( CH3CH(CH3)CH2COOC2H5 ) có mùi táo.

 

doc 81 trang Người đăng Le Hanh Ngày đăng 01/06/2024 Lượt xem 151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 1: Este-Lipit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1:
 ESTE - LIPIT
 Bài 1: ESTE
I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP:
H2SO4đ, to
 1. Cấu tạo: Thay thế nhóm –OH ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng nhóm –OR’ ta được este : RCOOR’
 RCOOH + HOR’ RCOOR’ + H2O
H2SO4đ, to
 CH3COOH + C2H5OH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 R : là H, các gốc hidrocacbon no, chưa no, thơm..
 R’: là các gốc hidrocacbon no, chưa no, thơm .. 
	Công thức chung của este đơn no: CnH2nO2 ( n≥ 2)
	2. Danh pháp: 
 Tên gốc R’ + tên gốc axit ( đuôi at) 
 Thí dụ: 
 HCOOCH3 : metyl fomiat ( hay fomat), HCOOC2H5: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 CH3COOCH3: metyl axetat , CH3COOC2H5 :. . . . . . . . . . . . . . . . . .
 C2H3COOC2H5: etyl acrylat , C2H5COOC2H3: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C ( vì giữa các phân tử este không có liên kết hidro.
Chất lỏng nhẹ hơn nước, ít tan trong nước. Este của các axit béo ( có khối lượng mol lớn ) có thể là chất rắn ( mỡ động vật, sáp ong)
Este có mùi thơm hoa quả dễ chịu: isoamyl axetat ( CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3)
Có mùi chuối chín, benzyl propionat ( C2H5COOC6H5) có mùi hoa nhài, etyl butyrat ( C3H7COOC2H5) có mùi dứa , etyl isovalerat ( CH3CH(CH3)CH2COOC2H5 ) có mùi táo.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 
Phản ứng thủy phân: ( môi trường axit) 
H2SO4đ, to
 RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH
Bản chất của phản ứng là phản ứng thuận nghịch 
Thí dụ: CH3COO C2H5 + H2O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Phản ứng xà phòng hóa: ( môi trường kiềm) phản ứng hoàn toàn
to
 RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
	Chú ý : 
Nếu R’ có dạng – CH=CH-R thì sản phẩm có andehit
Nếu R; có dạng – C(CH3)= CH-R thì sản phẩm có xeton
Nếu R’ có dạng - C6H5 thì sản phẩm có phenol hoặc muối
to
Thí dụ: 
to
CH3COOCH=CH2 + NaOH CH3COONa + CH3CHO
CH3COOC6H5 + 2NaOH CH3COONa + C6H5ONa + H2O 
Phản ứng ở gốc hidrocacbon:
Ni, to
Phản ứng cộng vào gốc hidrocacbon chưa no :
C17H33COOCH3 + H2 . . . . . . . . . . . . . . . .
xt, to,p
Phản ứng trùng hợp: 
 n CH2= CH – COOCH3  . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Este của axit fomic có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 
IV. ĐIỀU CHÊ VÀ ỨNG DỤNG: 
	1. Điều chế : 
H2SO4đ, to
	 a. phương pháp chung: Đun hồi lưu hỗn hợp etanol và H2SO4 đậm đặc.
	 RCOOH + HOR’ RCOOR’ + H2O
	 b. Điều chế benzyl axetat: phenol phản ứng với anhydrit axit :
 C6H5OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH
xt, to
	 c. Điều chế este vinyl : 
 CH3COOH + CH≡CH CH3COOCH=CH2
	2. Ứng dụng : 
	- Làm dung môi : butyl axetat và amyl axetat dùng pha sơn tổng hợp
	- poli(metyl acrylat) và poli ( metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ.
	-poly( vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poly( vinyl ancol) dùng làm keo dán.
	- Làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, và mỹ phẩm.
BÀI 2: LIPIT
I. KHÁI NIỆM:
Lipit là HCHC có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ không phân cực như ete, cloroform, xăng dầu
Lipit gồm chất béo, sáp, photpholipit, steroit  Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và photpholipit có trong cơ thể sinh vật và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của chúng.
Chất béo Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Chất béo có công thức chung là :
׀
׀
R1-COO-CH2
R2-COO-CH
R3-COO-CH2 
 hay 
Các axit béo thường gặp : axit panmitic : C15H31COOH; Axit stearic : C17H35COOH ; axit oleic : C17H33COOH; axit linoleic: C17H31COOH
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
	Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động vật ), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp ( vì không có lk Hyđro ). 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 
	1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit béo :
R1-COOH
R2-COOH
R3-COOH 
׀
CH2-OH
CH - OH
CH2-OH
R1-COO-CH2
R2-COO-CH
R3-COO-CH2 
H+ , t0
+ 
+ 3H2O
׀
׀
׀
R1-COONa
R2-COONa
R3-COONa 
CH2-OH
CH - OH
CH2-OH
R1-COO-CH2
R2-COO-CH
R3-COO-CH2 
	 2. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: XÀ PHÒNG HÓA
׀
 to
׀
׀
׀
 + 3 NaOH + 
 to
Thí dụ : ( C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH . . . . . . . . . . . .+ . . . . . . . . . . . . . . . 
 Tri stearin
 Glixerol natri stearat(xà phòng)
Ni, to
	 3. Cộng hidro vào chất béo lỏng: chuyển dầu thành mỡ
 ( C17H33COO)3 C3H5 + 3 H2 . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Tri olein tri stearin
	4. Phản ứng oxi hóa
Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi. 
Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP 
 I. Xà phòng
 1. Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia”
 ▪ muối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính)
 2. Phương pháp sản xuất
- Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở toC cao → xà phòng
 (R-COO)3C3H5 + 3NaOH 3R-COONa + C3H5(OH)3
- Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau:
Ankan → axit cacboxylic→ muối Na của axit cacboxylic
 II. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Khái niệm
“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng”
hoặc:“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó”
2. Phương pháp sản xuất
- Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau:
 Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → natri đođexylbenzensunfonat
- Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca2+
- Xà phòng có nhược điểm: khi dùng với nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi
III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
 Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,..
PHẦN BÀI TẬP
Câu 1. Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là
A. phản ứng trung hòa	B. phản ứng ngưng tụ
C. phản ứng este hóa.	D. phản ứng kết hợp
Câu 2. Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là
A. Xà phòng hóa. B. Hiđrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men
Câu 3. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có CTCT
A. HCOOCH3	B. C2H5COOCH3.
C. C3H7COOH	D. C2H5COOH
Câu 4. Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau
A. 2	B. 3	C. 4.	D. 5
Câu 5. Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là
A. HCOOC3H7	B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5.	D. HCOOC3H5
Câu 6. Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là
A. Etyl axetat.	B. metyl axetat
C. metyl propionat	D. propyl fomat
Câu 7. Khi thủy phân este X (xúc tác H+) thu được sản phẩm là axit axetic và anđehit axetic. Tên gọi của X là
A. vinyl axetat.	 B. etyl fomat	C. etyl axetat	 D.metyl acrylat
Câu 8. Hợp chất hữu cơ X có CTCT : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat. B. vinyl axetat C. vinyl fomat. D. anlyl fomat.
Câu 9. Este nào sau đây không điều chế được từ axit và ancol tương úng
A. HCOOC2H5.	B. C6H5COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.	D. CH3COOCH=CH2
Câu 10. HCHC (X) đơn chức có CTĐGN là C2H4O. (X) tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với natri. Số CTCT có thể có của X là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4
Câu 11. Este nào sau đây khi thủy phân tạo ra các sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc
A. HCOOCH=CHCH3.	B. HCOOCH2CH=CH2
C. HCOOC(CH3)=CH2	D. CH2=CHCOOCH=CH2
Câu 12. X là este đơn chức, mạch hở trong phân tử oxi chiếm 43,24% khối lượng. CTCT có thể có của X là
A. 1.	B. 2	C. 3.	D. 4.
Câu 13. Ðốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức A thu được 4,4g CO2 cần 3,2g O2. Este A là:
A. metyl fomat.	B. metyl axetat	C. etyl fomat	 D. etyl axetat
Câu 14. Este A tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với heli bằng 18,5. Thủy phân hoàn toàn A trong dd NaOH thì thu được lượng muối lớn hơn khối lượng A ban đầu. A có CTCT là:
A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3.	 D. C2H5COOCH3
Câu 15. Thủy phân hoàn toàn 11,6g một este của ancol etylic với một axit cacboxylic no, đơn chức cần 200 ml dd KOH 0,5M. CTCT của este là:
A. C2H5COOC3H7.	B. C3H7COOC2H5
C. CH3COOC3H7.	D. C2H5COOC2H5.
Câu 16. Este E có CTĐGN là C2H4O. Đun sôi 4,4g E với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dd sau phản ứng thu được 8,1g chất rắn khan. CTCT của E là
A. CH3CH2COOCH3.	B. CH3COOCH2CH3
C. HCOOCH2CH2CH3.	D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 17. Đun sôi hỗn hợp X gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol etylic với H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 50%	B. 65%.	C. 66,67%	D. 52%
Câu 18. Cho 45g axit axetic tác dụng với 60g ancol etylic có mặt H2SO4 đặc. Hiệu suất của phản ứng là 80%, khối lượng etyl axetat tạo thành là
A. 52,8g.	B. 66g	C. 70,4g	D. 88g
Câu 19. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dd NaOH 1M thu được 7,85g hỗn hợp 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I. CTCT và phần trăm khối lượng của 2 este là :
A. HCOOCH2CH2CH3, 75%; CH3COOC2H5, 25%
B. HCOOC2H5, 45%; CH3COOCH3, 55%
C. HCOOC2H5, 55%; CH3COOCH3, 45%
D. HCOOCH2CH2CH3, 25%; CH3COOC2H5, 75%
Câu 20. Thủy phân este E có công thức C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng)thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là.
A. metyl propionat 	B. propi fomat 
C. ancol etylic 	D. etyl axetat 
Câu 21. Mệnh đề không đúng là: 
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2= CHCOOCH3
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch brom.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo Polime 
Câu 22. Polivinylaxetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
A. C2H5COOCH = CH2 B. CH2 = CH – COOC2H5
C. CH3COOCH = CH2 D. CH2 = CH – COOCH3
Câu 23. Este được thành từ axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức là: 
A. CnH2n - 1COOCmH2m + 1 B. CnH2n-1COOCmH2m – 1
C. CnH2n + 1COOCmH2m – 1 D. CnH2n + 1COOCmH2m + 1
Câu 24. Cho các chất sau C2H5Cl(1); C2H5OH(2); CH3COOH(3); CH3COOC2H5(4). Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất (trái sang phải như sau)
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 1, 3, 4	 C. 1, 4, 2, 3	D. 4, 1, 2, 3
Câu 25. Este C4H6O2 bị thủy phân trong môi trường axit thu được một hỗn hợp không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cấu tạo thu gọn của este đó là: 
A. CH3COOCH = CH2 	 B. HCOOCH = CH – CH3
C. HCOOCH2 – CH = CH2	 D. CH2 = CH – COOCH3
Câu 26. Theo sơ đồ phản ứng 
C4H7ClO2 + NaOH muối hữu cơ + C2H4(OH)2 + NaCl
Cấu tạo của C4H7ClO2là: 
A. CH3COOCHCl – CH3 	  ... ùng hợp là 80% thì cần lượng axit và ancol là bao nhiêu ?
 A. 215 kg axit và 80 kg ancol. B. 85 kg axit và 40 kg ancol.
 C. 172 kg axit và 84 kg ancol. D. 86 kg axit và 42 kg ancol.
Câu 54 : PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ :
15%
95%
90%
 CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC
Thể tích khí thiên nhiên(đktc) cần lấy điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu ( khí thiên nhiên chứa 95% metan về thể tích).
	A. 1414 m3	B. 5883,242 m3. C. 2915 m3	 D. 6154,144 m3.
Câu 55 : Loại tơ nào dưới đây thường dùng dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi ‘len’ đan áo rét ? 
	A. Tơ capron.	B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ lapsan. D. Tơ nitron.
Câu 56 : Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây :
	A. Vinyl clorua.	B. Styren. C. Metyl metacrilat D. Propilen.
Câu 57 :Phát biểu về cấu tạo của cao su tự nhiên nào dưới đây không đúng ?
cao su thiên nhiên là polime của isopren.
B. Các mắt xích của cao su tự nhiên đều có cấu hình trans.
 C. Hệ số trùng hợp của cao su tự nhiên vào khoảng từ 1500 đến 15000.
 D. Các phân tử cao su xoắn lại hoặc cuộn tròn vô trật tự.
Câu 58 : Polime nào dưới đây , thực tế không sử dụng làm chất dẻo ?
	A. Polimetylmetacrylat. B. Poli(acrilonitrin)
	C. Poli(vinylclorua)	 D. Poli(phenolfomandehit)
Câu 59 : trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng ?
CH2=CH-Cl và CH2=CH-OOC-CH3.
CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2.
C. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH.
 D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN.
Câu 60 : Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (PP) trong các chất sau :
	A. ( CH2-CH2 ) 	B. [ CH2-CH(CH3) ] n. C. CH2=CH2. D. CH2=CH-CH3.
Câu 61 : Polime nào sau đây bền trong môi trường axit :
I-polietylen. II- polistyren III- poli vinylclorua
	A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. I, II, III.
Câu 62 : Tơ sợi axetat được sản xuất từ chất nào ?
	A. Visco. B. sợi amiacat đồng C. axeton. D. xenluloz và axit axetic.
Câu 63 : Polime :
	( CH2-CH(CH3)-CH2-C(CH3)=CH-CH2 ) n 
được điều chế từ monome nào sau đây ?
CH2=CH-CH3.
CH2=C(CH3)-CH=CH2.
CH2=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH2-CH=CH2
D. CH2=CH-CH3 và CH2=C(CH3)-CH=CH2.
Câu 64 : Câu nào sau đây không đúng ?
Tinh bột và xenluloz đều là polisaccarit 
( C6H10O5)n nhưng xenluloz có thể kéo sơi, còn tinh bột thì không.
	B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt, nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit hoặc kiềm.
	C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ thiên nhiên bằng cách đốt. Tơ tự nhiên cho mùi khét.
	D. Đa số các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.
Câu 65 : Poli(vinylancol) là :
Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH)
B. Sản phẩm của phản ứng thủy phân poli(vinylaxetat) trong môi trường kiềm.
 C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetylen.
 D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetylen.
Câu 66 : Chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào khoảng trống trong câu dưới đây :
Chất dẻo là .(X).có tính dẻo, có khả năng (Y).khi chịu tác dụng của nhiệt và áp suất mà vẫn giữ nguyên sự biến dạng đó khi ngừng tác dụng .
 X	 Y
 A. những vật liệu polime biến dạng
 B. chất thay đổi
 C. hợp chất biến dạng
 D. loại chất thay đổi mạch phân tử
Câu 67 : Chọn cụm từ thích hợp nhất cho dưới đây điền vào khoảng trống trong câu sau : Triaxetat xenluloz là một loại .
	A. Chất dẻo.	B. Tơ tổng hợp. C. tơ nhân tạo. D. Tơ poliamit.
Câu 68 : từ 150kg metyl metacrylat có thể điều chế bao nhiêu kg thủy tinh hữu cơ với hiệu suất 90% ?
	A. 135n kg.	B. 135 kg. C. 150n kg.	 D. 150 kg. 
Câu 69 : Một đoạn tơ nilon-6,6 có khối lượng là 7,5 mg.Hỏi đoạn tơ đó gồm bao nhiêu mắt xích ?
	A. 2.106 mắt xích.	B. 20.106 mắt xích. C. 2.1020 mắt xích. D. 2.1019 mắc xích.
Câu 70 : Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được:
 A. Tơ capron 	 B. Tơ enang C. Tơ axetat 	 D. Nilon 6,6
Câu 71 : Polipeptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các:
	A. Phân tử amino axit. 	 B. Phân tử axit và andehit. 
	C. Phân tử axit và rượu. D. Phân tử rượu và amin.
Câu 72: Các chất nào sau đây là tơ thiên nhiên:
 I/ Sợi bông II/ Len III/ Tơ tằm IV/ Tơ axetat
 A. I, II, IV 	B. I, II, III 	 C. II, III, IV 	D. I, II, III, IV 
Câu 73: Các chất nào sau đây là tơ hóa học:
 I/ Tơ tằm II/ Tơ visco III/ Tơ capron IV/ Tơ nilon
	A. I, II, III, IV 	B. I, II, III	 C. I, II, IV	 D. II, III, IV
Câu 74: Tơ visco là thuộc loại:	
	A. Tơ tổng hợp. B. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật. 
	C. Tơ nhân tạo. 	 D. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật. 
Câu 75: Trùng hợp 5,6lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là 
 A. 4,3 gam. 	 B. 7,3 gam. 	 C. 5,3 gam. 	 D. 6,3 gam.
Câu 76: : Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là 
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.
Câu 77: Tiến hành trùng hợp 5,2 g stiren . Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 100 ml dung dịch brom 0,15M cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot. Khối lượng polime tạo thành là
 A. 4,8 g	 B. 3,9 g	 C. 9,3 g	D. 2,5 g
Câu 78: Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là
 A. PE	B. PVC C. (-CF2-CF2-)n D. polipropilen
Câu 79: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? (ĐH khối A 2011)
	A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit e-aminocaproic.
	C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
Câu 80: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là: ( ĐH khối A 2011)
	A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn.	D. 1,10 tấn.
trùng hợp
+HCN
Câu 81: Cho sơ đồ phản ứng:
 đồng trùng hợp
 CHºCH X ; X polime Y ; 
 X + CH2=CH-CH=CH2 polime Z 
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
	A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.	
	C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. 
 ( ĐH khối A 2011)
Câu 82: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? 
A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat). 
C. polistiren. D. poliacrilonitrin.
Câu 83: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là (ĐH khối B 2010)
	A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen	
	B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
	C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren
	D. polietylen; cao su buna; polistiren
Câu 84: Cho sơ đồ chuyển hoá sau 
	Các chất X, Y, Z lần lượt là : ( ĐH khối B 2010)
	A. benzen; xiclohexan; amoniac	
 B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien	
	C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren	
 D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin
Câu 85: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là ( ĐH khối B 2010)
 A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 86: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: ( ĐH khối A 2010)
 A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (3), (4), (5).
Câu 87: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: ( ĐH khối B 2009)
 A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. 
 B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. 
 C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. 
 D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 88: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Tơ visco là tơ tổng hợp. 
 B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. 
 C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). 
 D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng ( ĐH khối B 2009)
Câu 89: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là ( ĐH khối A 2009)
 A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
 B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. 
 C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. 
 D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 90: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? (ĐH khối B 2011)
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 91: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: (CĐ 2011)
 A. (1),(4),(5). B. (1),(2),(5). C. (2),(5),(6). D. (2),(3),(6). 
Câu 92: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là 
 A. poliacrilonitrin. B. poli(vinyl clorua). 
 C. polietilen. D. poli(etylen-terephtalat). 
 ( TNPT 2012)
Câu 93: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp? 
 A. CH2 = CH – CH = CH2. B. CH2 = CH – Cl. 
 C. CH3 – CH3. D. CH2 = CH2. 
 ( TNPT 2012)
Câu 94: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp? 
 A. Tơ tằm. B. Polietilen. C. Tinh bột. D. Tơ visco. 
 (TNPT 2012)
Câu 97: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? 
 A. Tơ nitron. B. Tơ visco. 
 C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6. 
 (ĐHA 2012)
xúc tác
Câu 98: Cho sơ đồ phản ứng: 
 a- X + H2O Y
 b- Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amonigluconat + Ag + NH4NO3 
xúc tác
 c- Y E + Z 
 ánh sáng
chất diệp lục
 d- Z + H2O X + G 
 X; Y; Z lần lượt là:
 A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon dioxit 
 B. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon dioxit
 C. Tinh bột, glucozơ, etanol
 D. Tinh bột, glucozơ, cacbon dioxit (ĐHA 2012)
Câu 99: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, 
p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, 
p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. 
Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? 
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. 
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. 
 A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (ĐHA 2012)
Câu 100: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (ĐHA 2012)
 (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O 
 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O 
 (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O 
Phân tử khối của X5 là 
 A. 174. B. 216. C. 202. D. 198. 
Câu 101: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là 
 A. tơ visco và tơ nilon-6,6. 
 B. tơ tằm và tơ vinilon. 
 C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. 
 D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. ( ĐHB 2012)
Câu 102: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. 
 B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. 
 C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. 
 D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. 
 (CĐ 2012)
Câu 103: Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. 
 B. Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên. 
 C. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. 
 D. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. 
 (CĐ 2012)
 ------oOo-------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuong_1_este_lipit.doc