A. Lý thuyết:
1. Ôn tập các kiến thức đã học ở HK II:
a. Hai mặt phẳng vuông góc
b. Hai đường thẳng vuông góc
c. Góc giữa 2 đường thẳng
d. Đường thẳng và mặt phẳng vuông góc
e. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
f. Hai mặt phẳng vuông góc, góc giữa 2 mặt phẳng
g. Khoảng cách
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÌNH HỌC - LỚP 11 HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009 – 2010 Lý thuyết: Ôn tập các kiến thức đã học ở HK II: Hai mặt phẳng vuông góc Hai đường thẳng vuông góc Góc giữa 2 đường thẳng Đường thẳng và mặt phẳng vuông góc Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Hai mặt phẳng vuông góc, góc giữa 2 mặt phẳng Khoảng cách Làm các bài tập trong SGK và SBT: B. Bài tập làm thêm: Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a,SA ^ (ABCD), SA = a CMR: Các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông CMR: BD ^ (SAC) Gọi B’’, C’, D’ là hình chiếu của A trên SB, SC, SD CMR: 4 điểm A, B’, C’, D’ đồng phẳng CMR: tứ giác AB’C’D’ có 2 đường chéo vuông góc Tính diện tích của tứ giác AB’C’D’ Tính góc giứa SC và (ABCD) Tính góc giữa SB và (SAD) Tính góc giữa (SBC) và (SAB) Tính d (D, (SBC)) Tính d (AB, SC) Gọi I là trung điểm của đoạn AO (O = AC Ç BD). (a) là mặt phẳng qua I, (a) // (SBD). Xác định và tính diện tích thiết diện của mặt phẳng (a) với hình chóp. Bài 2: Cho hình chóp S.ABC đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a. Góc BAD = 600. Đường thẳng SO vuông góc với mp(ABCD), SO = Gọi E là trung điểm BC, F là trung điểm BE. CMR: (SOF) ^ (SBC) Xác định và tính góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy Tính khoảng cách từ O và A đến (SBC) Gọi (a) là mặt phẳng qua AD và vuông góc với (SBC). Xác định và tính diện tích của thiết diện tạo bởi (a) và hình chóp Tính góc giữa mp (a) và mp(ABCD). Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD) Tính khoảng cách giữa AB và mp(SCD) Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và SC Gọi (a) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC. Xác định thiết diện của hình chóp với mp (a) Tính góc giữa đường thẳng AB và mp (a).
Tài liệu đính kèm: