Câu 1 : Cho hàm số y = - x3 + 3x2 - 3x + 1 . Tìm mệnh đề đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên R
B. Hàm số nghịch biến trên R
C .Hàm số đồng biến trên khoảng (- vô cực; 1) và nghịch biến trên khoảng (1 ; +vô cực ) .
D.Hàm số nghịch biến trên khoảng (- vô cực ; 1) và đồng biến trên khoảng (1 ; vô cực ) .
Đề cương ôn tập học kỳ I Lớp 12 ( Cơ bản) Phần một : Trắc nghiệm Câu 1 : Cho hàm số y = - x3 + 3x2 - 3x + 1 . Tìm mệnh đề đúng ? A. Hàm số đồng biến trên R B. Hàm số nghịch biến trên R C .Hàm số đồng biến trên khoảng (- Ơ ; 1) và nghịch biến trên khoảng (1 ; + Ơ) . D.Hàm số nghịch biến trên khoảng (- Ơ ; 1) và đồng biến trên khoảng (1 ; + Ơ) . Câu 2 : Hàm số y = nghịch biến trên : A. R B. (- Ơ ; 2) C. (- 3 ; + Ơ) D. (- 2 ; + Ơ) Câu 3 : Số điểm cực trị của hàm số y = x4 - 2x2 + 1 là : A. 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 4 : Điểm cực tiểu của hàm số y = 2x3 - 3x2 - 2 là : A. x = 0 B. x = - 1 C. x = 1 D. x = 2 Câu 5 : Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận là : A. x = 1 ; y = - 1 B. x = 1 ; y = 1 C. x = - 1 ; y = 1 D. x = - 1 ; y = - 1 Câu 6 : Cho hàm số y = . Tìm mệnh đề đúng : A. Đồ thị không có tiệm cận ngang B. Đồ thị hàm số có các tiệm cận đứng x = 1 và x = - 1 . C . Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 1 . D. Đồ thị hàm số không có các tiệm cận đứng . Câu 7 : Cho hàm số y = . Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó : A. m ³ - 1 B. m > - 1 C. m Ê - 1 D. m < - 1 Câu 8 : Cho hàm số y = . Số điểm cực trị của hàm số là : A. 0 B. 1 C.2 D. 3 Câu 9 : Cho hàm số y = x3 - 6x2 + 5 . Chọn khẳng định đúng : A. Hàm số không có cực đại B. Hàm số đạt CĐ tại x = 0 C. Hàm số đạt CĐ tại x = 4 D. Hàm số đạt CĐ tại x = 2 Câu 10 : Cho hàm số y = x3 - mx2 + 4x + 1 . Với giá trị nào của m thì hàm số có cực trị A. - 2 Ê m Ê 2 B. - 2 < m < 2 C. m Ê - 2 hoặc m ³ 2 D. m 2 Câu 11 : Số đường tiện cận của đồ thị hàm số y = là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 12 : GTNN của hàm số y = trên đoạn [2 ; 5] là : A. 2 B.1 C. D. Câu 13 : Hàm số y = -2x3 + 3x2 + 12x - 5 . Chọn mệnh đề đúng A. Hàm số đồng biến trên (- 3 ; 1) B . Hàm số đồng biến trên (-1 ; 1) C . Hàm số đồng biến trên (5 ; 10) D. Nghịch biến trên khoảng (-1;3) Câu 14 : GTLN của hàm số y = x3 + 2x2 - 7x + 1 trên đoạn [0 ; 2] là : A. - 1 B. 1 C. 3 D.4 Câu 15 : Hàm số y = nghịch biến trên : A. R B. (1 ; + Ơ) C. (- Ơ ; 1) D. (- Ơ ; 1) và (1;+ Ơ) Câu 16 : Các giá trị của m để hàm số y = có hai tiệm cận là : A. m ≠ 2 và m ≠ - 2 B. m ẻ R C . m ≠ 1 D. m = 2 hoặc m = - 2 Câu 17 : Rút gọn biểu thức I = ta được : A. I = x B . I = x2 C. I = x3 D. I = x4 Câu 18 : Giá trị của biểu thức T = (-)( + + ) bằng : A. 11 B. 33 C. 3 D. 1 Câu 19 : Tập xác định của hàm số y = log2(2x2 + x - 3) là : A . D = B . C. D. Câu 20 : Cho a = log25 + 3log825 . Tính giá trị của biểu thức I = A. I = 15625 B. I = 20825 C . I = 16825 D. I = 18025 Câu 21 : Tập nghiệm của phương trình là : A. {- ; } B. {- 5 ; 5} C. {- 1 ; 1} D. ặ Câu 22 : Cho khối chóp có thể tích bằng và diện tích đáy bằng . Khi đó chiều cao của khối chóp bằng : A. 1m B. 2m C. 3m D. m Câu 23 : Khi độ dài cạnh hình lập phương tăng lên 3 lần thì thể tích tăng : A . 3 lần B . 6 lần C. 9 lần D . 27 lần Câu 24 : Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất : A . 5 cạnh B. 4 cạnh C. 3 cạnh D. 2 cạnh Câu 25 : Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng : A. 1 B. 2 C . 3 D. 4 Câu 26 : Tổng diện tích các mặt của hình lập phương là 96 . Thể tích của khối lập phương là : A. 64 B. 91 C. 84 D. 48 Câu 27 : Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là : A . 6 B. 7 C. 8 D. 9 Phần hai : Bài tập tự luận Bài 1 : Cho hàm số y = x3 - 4x2 + 4x có đồ thị (C) 1. Khảo sát và vẽ (C) 2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại gốc toạ độ . Tiếp tuyến này cắt đồ thị (C) tại điểm A khác O . Tìm toạ độ điểm A . 3. Tìm m để đường thẳng y = mx cắt (C) tại ba điểm phân biệt . 4. Tìm k để phương trình x3 - 4x2 + 4x - k + 2 = 0 có ba nghiệm phân biệt . Bài 2 : Cho hàm số y = (C) 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) . 2/ Lập phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng có phương trình : y = - 5x + 1 . 3/ Tìm m để đường thẳng y = mx cắt (C) tại hai điểm phân biệt . Bài 3 : Cho hàm số y = - x4 + 2x2 (C) 1/ Khảo sát và vẽ (C) 2/ Tìm m để phương trình x4 - 2x2 + m - 1 = 0 có nhiều nghiệm nhất . Bài 4 : Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 - 3mx2 + m có hai điểm cực trị tại B và C sao cho ba điểm A ; B ; C thẳng hàng , biết A(-1 ; 3) . Bài 5 : Tìm GTLN , GTNN của các hàm số sau : 1/ y = - x3 + 3x2 - 4 trên 2/ y = x + 3/ y = (x - 6) trên [0 ; 3] 4/ y = - lnx trên 5/ y = 2sin3x + 3cos2x - 2 6/ y = x - 2sinx trên Bài 6 : Giải các phương trình sau : 1/ 9x - 10.3x + 9 = 0 2/ 6.9x - 13.6x + 6.4x = 0 3/ 3x+1 + 31-x - 6 = 0 4/ 5/ 6log2x = 1 + logx2 6/ log3(3x + 1).log3(3x + 2 + 9) = 3 7/ log2(x-3) + log2(x - 1) = 3 8/ Bài 7 : Tìm TXĐ của các hàm số sau : 1/ y = 2/ y = 3/ y = log(2x-1 - 8) 4/ y = log2(x2 - 3x + 2) + Bài 8 : 1/ Tính A = 2/ Cho hàm số : f(x) = . Tính f'(ln2) 3/ Chứng minh rằng : Hình học Phần 1 : Thể tích khối đa diện A/ Các công thức tính thể tích khối đa diện I/ Lí thuyết 1/ Thể tích hình hộp chữ nhật Giả sử hình hộp chữ nhật (H) có ba kích thước a , b , c . Khi đó thể tích của (H) là : V = abc V = a3 2/ Thể tích hình lập phương Giả sử hình lập phương (H) có cạnh a . Khi đó thể tích của (H) là : 3/ Thể tích hình chóp Giả sử hình chóp (H) có đường cao h , diện tích đáy là B . Khi đó thể tích của (H) là : V = Bh 4/ Thể tích hình lăng trụ Giả sử hình lăng trụ (H) có đường cao h , diện tích đáy là B .Khi đó thể tích của (H) là : V = Bh II/ Bài tập Bài 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy . Góc giữa SC và đáy là 300 . 1/ Tính thể tích khối chóp . 2/ Tính góc giữa mặt phẳng (SCD) và mặt đáy . Bài 2 : Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy . 1/ Dựng và tính độ dài đường cao của hình chóp . 2/ Tính thể tích hình chóp . 3/ Tính góc giữa SC và mặt đáy . Bài 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy Gọi AH là đường cao của tam giác SAB . 1/ Chứng minh rằng AH vuông góc với mp(SBC) . 2/ Tính thể tích hình chóp A . SBC theo a . Phần 2 : vật Thể tròn xoay A/ Các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích vật thể tròn xoay I/ Lí thuyết 1/ Hình nón Cho hình nón (H) với : Đường sinh l ; đường cao : h ; bán kính đáy : r . Khi đó : ăDiện tích xung quanh : Sxq = pRl ă Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S đáy = pRl + pR2 ă Thể tích : V = Bh = pR2h 2/ Hình trụ Cho hình trụ (H) với : Đường sinh l ; đường cao : h ; bán kính đáy : r . Khi đó : ăDiện tích xung quanh : Sxq = 2pRl ă Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S 2đáy = 2pRl + 2pR2 ă Thể tích : V = Bh = pR2h */ Chú ý : Hình trụ thì : l = h 3/ Hình cầu Cho hình cầu S(O ; R) (Tâm O bán kính R) ăDiện tích mặt cầu : S = 4pR2 ă Thể tích : V = pR3 II/ Bài tập Bài 1 : Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 5 , đường kính đáy là 8 . 1/ Tính diện tích xung quanh của hình nón . 2/ Tính thể tích khối nón . 3/ Một mặt phẳng qua trục của hình nón cắt hình nón theo một thiết diện là hình gì ? Tính diện tích thiết diện . Bài 2 : Một hình trụ có bán kính đáy r = 6 cm , khoảng cách giữa hai đáy bằng 9 cm . 1/ Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ . 2/ Cắt khối trụ bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục 4cm . Tính diện tích thiết diện . Bài 3 : Cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền a . 1/ Tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón . 2/ Gọi BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và đáy là 600 . Tính diện tích tam giác SBC .
Tài liệu đính kèm: