Đề cương ôn tập Hóa hữu cơ

Đề cương ôn tập Hóa hữu cơ

CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN

1) Số đồng phân ankan

2) Số đồng phân Hiđrocacbon thơm là đồng đẳng benzen

3) Số đồng phân phenol đơn chức

4) Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O

5) Số đồng phân andehit đơn chức no CnH2nO

 

doc 66 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2766Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ban Cơ bản
Cần Thơ, năm 2010 – 2011
Phần 1
HÓA HỮU CƠ
CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN
1) Số đồng phân ankan
 Công thức: 
2) Số đồng phân Hiđrocacbon thơm là đồng đẳng benzen
 Công thức: 
3) Số đồng phân phenol đơn chức 
Công thức: 
4) Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O
Số ancol CnH2n+2O = 2n-2 (n<6)
Công thức: 
5) Số đồng phân andehit đơn chức no CnH2nO
Số andehit CnH2nO = 2n-3 (n<7)
Công thức:
6) Số đồng phân axit cacboxylict đơn chức no CnH2nO2
Số axit CnH2nO2 = 2n-3 (n<7)
Công thức: 
7) Số đồng phân este đơn chức no CnH2nO2
Số este CnH2nO2 = 2n-2 (n<5)
Công thức: 
8) Số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N
Số amin CnH2n+3N = 2n-1 (n<5)
Công thức:
9) Số đồng phân amin bậc 1 đơn chức no CnH2n+3N
Số amin CnH2n+3N = 2n-2 (1<n<5)
Công thức:
10) Số đồng phân amino axit, no (có 1nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) 
Công thức:
11) Số đồng phân trieste tạo bởi glyxerol và hỗn hợp n axit béo
	n2(n+1)
Số trieste =
	 2
Công thức:
12) Số đồng phân ete đơn chức no CnH2n+2O
	(n-1)(n-2)
Số ete CnH2n+2O = (2<n<5)
	 2
Công thức: 
13) Số đồng phân xeton đơn chức no CnH2nO
	(n-2)(n-3)
Số Xeton CnH2nO = (3<n<7)
	 2
Công thức:
Chương 1 
ESTE – LIPIT
ESTE
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
 H2SO4 đ,to
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
 H2SO4 đ,to
RCO OH + H OR’ RCOOR’ + H2O
Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR’ được este.
Tên gốc R + tên gốc axit có đuôi at
 HCOOCH3: Metyl focmiat
 C2H3COOCH3: Metyl acrylat
 C2H5COOCH3: Metyl propionat
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 1. Phản ứng thuỷ phân:
 H2SO4, to
RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH 
 Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều).
 2. Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ) 
 RCOOR’ + NaOH to RCOONa + R’OH
 Bản chất: Pư xảy ra một chiều
III. ĐIỀU CHẾ
 + Phương pháp chung:
 H2SO4, to
RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O 
xt, to
 + Đ/c Vinyl axetat 
CH3COOH + HCºCH CH3COOCH=CH2
LIPIT
I. CHẤT BÉO
 1. Khái niệm
 Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol). 
 Công thức cấu tạo chung: 
 R1, R2, R3 là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác nhau. 
 Các axit béo tiêu biểu:
 C17H35COOH: axit stearic 
 C17H33COOH: axit oleic 
 C15H31COOH: axit panmitic 
3. Tính chất hóa học
 a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
b. Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ)
c. Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc HC chưa no)
Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là:
	A. HCOOC3H7	B. C2H5COOCH3
	C. CH3COOC2H5	D. HCOOC3H5
Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là:
A. etyl axetat	B. metyl axetat	
C. Metyl propionat	D. Propyl fomat
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.	
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Phát biểu không đúng là: 
	A. HCOOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B. HCOOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2
C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẵng với CH2=CHCOOCH3
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, CH3CHO, CH3CH2OH	B. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3CHO
C. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3CHO	D. CH3CHO, CH3CH2OH, CH3COOH
Cho các dãy chất CH3Cl, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COONa, CH3COOCH=CH2. Số chất trong dãy khi thủy phân sinh ra ancol metylic là:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là:
	A. CH3COOCH3	B. CH3COOC2H5	
C. C2H5COOCH3	D. C2H3COOC2H5
Metyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa:
	A. Axit axetic và ancol vinylic.	B. Axit axetic với ancol metylic
	C. Axit axetic với ancol etylic	D. Axit axetic với etilen
Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra 2 muối hữu cơ?
	A. C6H5COOCH2CH=CH2.	B. CH2=CHCH2COOC6H5.
	C. CH3COOCH=CHC6H5.	D. C6H5CH2COOCH=CH2.
Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
	A. C17H35COONa và glixerol. 	B. C15H31COOH và glixerol.
	C. C17H35COOH và glixerol. 	D. C15H31COONa và etanol.
Cho lần lượt các chất: C6H5OH, CH3CH2Cl, CH3CH2OH, CH3COCH3, CH3COOCH3, CH3COOH tác dụng với dd NaOH, đun nóng. Số phản ứng xảy ra là
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5. 
Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng bạc?
	A. CH3COOC2H5.	B. CH3COOCH=CH2.	
	C. HCOOCH2CH=CH2.	D. HCOOCH=CH-CH3.
Mệnh đề nào sau đây không đúng?
	A. Metyl fomat có CTPT là C2H4O2.
	B. Metyl fomat là este của axit etanoic.
	C. Metyl fomat có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
	D. Thuỷ phân metyl fomat tạo thành ancol metylic và axit fomic.
Hợp chất X có CTPT C4H6O2. Khi thủy phân X thu được 1 axit Y và 1 anđehit Z. OXH Z thu được Y. Trùng hợp X cho ra 1 polime. CTCT của X là
	A. HCOOC3H5.	B. C2H3COOCH3.	C. CH3COOC2H3.	D. C3H5COOH.
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là
	A. 6. 	B. 3. 	C. 4. 	D. 5.
Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn mạch hở và ancol no đơn mạch hở có dạng
	A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).	C. CnH2nO2 (n ≥ 2).	
	B. CnH2nO2 (n ≥ 3).	D. CnH2n-2O2 (n ≥ 4).
Khi nói về este vinyl axetat, mệnh đề nào sau đây không đúng?
	A. Xà phòng hóa cho ra 1 muối và 1 anđehit. 
	B. Không thể điều chế trực tiếp từ axit hữu cơ và ancol.
	C. Vinyl axetat là một este không no. 
	D. Thuỷ phân este trên thu được axit axetic và axetilen.
Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được 
	A. 1 muối và 1 ancol.	B. 1 muối và 2 ancol.	
	C. 2 muối và 1 ancol.	D. 2 muối và 2 ancol.
Chất giặt rửa tổng hợp gây ô nhiễm môi trường vì 
	A. Chúng không bị các vi sinh vật phân huỷ. 	
	B. Chúng tạo kết tủa với ion canxi. 
	C. Dùng được tất cả các loại nước. 	
	D. Lâu tan. 
Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là
	A. axit oxalic.	B. axit butiric.	C. axit propionic.	D. axit axetic.
Thủy phân este X có CTPT C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của X là
	A. CH3COOCH=CH2. 	B. HCOOCH2CH=CH2.
	C. HCOOCH=CHCH3.	D. CH2=CHCOOCH3.
Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế vinylaxetat bằng một phản ứng trực tiếp?
	A. CH3COOH và C2H3OH.	B. C2H3COOH và CH3OH.
	C. CH3COOH và C2H2.	D. CH3COOH và C2H5OH.
Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm:
	A. Dễ kiếm.	
	B. Rẻ tiền hơn xà phòng.
	C. Có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng.	
	D. Có khả năng hòa tan tốt trong nước.
Không thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng:
	 A. Na.	B. CaCO3.	C. AgNO3/NH3.	D. KCl.
Cho este CH3COOC6H5 tác dụng với dd NaOH dư. Sau phản ứng thu được
	A. CH3COONa và C6H5OH.	B. CH3COONa và C6H5ONa.
	C. CH3COOH và C6H5OH.	D. CH3COOH và C6H5ONa.
Trieste của glyxerol với các axit cacboxylic đơn chức có mạch cacbon dài, thẳng gọi là 
	A. lipit.	B. Protein.	 C. Gluxit.	 D. polieste.
Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu là do
	A. chất béo bị vữa ra.	 
	B. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.
	C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí.	 
	D. bị vi khuẩn tấn công.
Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo?
	A. C3H5(OCOC4H9)3. 	B. C3H5 (OCOC13H31)3.	
	C. C3H5 (COOC17H35)3.	D. C3H5 (OCOC17H33)3.
Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là
	A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH. 	
	B. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
	C. CH3OH < CH3CH2OH < NH3 < HCl. 	
	D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.
Tên gọi của este có mạch cacbon thẳng, có thể tham gia phản ứng tráng bạc, có CTPT C4H8O2 là
	A. n-propyl fomat.	B. isopropyl fomat.	C. etyl axetat. D. metyl propionat.
Có bao nhiêu trieste của glyxerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân este?
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
 Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất sau:
(1) C4H9OH ; (2) C3H7OH ; (3) CH3COOC2H5 ; (4) CH3COOCH3
A. (3) > (4) > (2) > (1)	B. (4) > (3) > (2) > (1)
C. (1) > (2) > (3) > (4)	D. (3) > (4) > (1) > (2)
Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H6O2. Cả X và Y đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. HCOOC2H5 và C2H5COOH	
B. CH3COOCH3 và HOCH2CH2CHO
C. CH3COOCH3 và C2H5COOH	
D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
Thủy tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của chất nào sau đây?
A. Metyl acrylat	B. Vinyl axetat	
C. Metyl metacrylat	D. Vinyl acrylat
Xà phòng được tạo ra bằng cách đun nóng chất béo với:
A. NaOH	B. H+, H2O	C. H2 ( Ni, t0)	D. H2SO4 đậm đặc
Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat?
A. CH2=CH–COOCH3 	B. CH3COO–CH=CH2
C. CH3COOC2H5	D. CH2=C(CH3)–COOCH3 
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.
A. Este có nhiệt độ sôi thấp vì giữa các phân tử este không có liên kết hidro.
B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng một gốc hidrocacbon thì được este.
C. Dẫn xuất của axit cacboxylic là este.
D. Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ.
Số đồng phân cấu tạo đơn chức ứng với CTPT C3H6O2 là:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Có bao nhiêu chất có CTPT là C2H4O2 có thể cho phản ứng tráng bạc?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Sản phẩm của phản ứng thủy phân chất nào sau đây không cho phản ứng tráng bạc?
A. CH2=CH–COOCH3	B. CH3COO–CH=CH2
C. HCOOC2H5	D. HCOO–CH=CH2
Chọn thuốc thử có thể phân biệt được ba chất lỏng sau: axit axetic, phenol, etyl acrylat.
A. Quì tím	B. CaCO3	C. Dung dịch NaOH	D. Dung dịch Br2
Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit RCOOH và R’COOH thì thu được tối đa bao nhiêu triglixerit ?
A. 2	B. 3	C. 6	D. 9
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dầu ăn là este của glixerol	
B. Dầu ăn là este của glixerol và axit béo không no
C. Dầu ăn là este của axit axetic với glixerol	
D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo không no
Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:
A. ancol metylic	B. etyl axetat	C. axit fomic	D. ancol etylic
Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2. Với xúc tác axit, X bị thủy phân cho Y và Z. Z có thể điều chế từ Y bằng cách oxi hóa hữu hạn. X có công thức cấu tạo là:
A. HCOOC3H7	B. CH3COOC2H5	
C. C2H5COOCH3	D. không xác định được 
Trong dầu mỡ động vật, thực vật có :
A. axit acrylic.	B. axit metacrylic.	C. axit oleic.	D. axit axetic.
Axit béo no thường gặp là :
A. Axit stearic.	B. Axit oleic.	
C. Axit butiric.	D. Axit linoleic.
Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được :
A. glixerol.	B. axit oleic.	
C. ax ... hiên 
 A. ( C5H8)n	B. ( C4H8)n	C. ( C4H6)n	D. ( C2H4)n
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
	A. glyxin. 	B. axit terephtaric. 	
	C. axit axetic. 	D. etylen glycol.
Tơ visco không thuộc loại
	A. tơ hóa học. 	B. tơ tổng hợp.	
	C. tơ bán tổng hợp.	D. tơ nhân tạo.
Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là 
	A. tơ visco.	B. tơ capron.	C. tơ nilon -6,6. 	D. tơ tằm.
Teflon là tên của một polime được dùng làm  
	A. chất dẻo.	B. tơ tổng hợp.	C. cao su tổng hợp. 	D. keo dán.
Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC. 	B. nhựa bakelit. 	C. PE. 	D. amilopectin.
Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng 
	A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	
B. trùng hợp từ caprolactan
	C. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	
D. trùng ngưng từ caprolactan
Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)	
A. 2,55 	B. 2,8 	C. 2,52 	D.3,6
Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000 	B. 15.000 	C. 24.000 	D. 25.000 
Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là 
A. 12.000 	B. 13.000 	C. 15.000 	D. 17.000 
Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. 
B. CH2=CH-OCOCH3. 
C. CH2=CH-COOC2H5.	 
D. CH2=CH-CH2OH.
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. 	B. CH3-CH3. 	
C. CH2=CH-CH3. 	D. CH3-CH2-CH3.
Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	
C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 	
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A. HCOOH trong môi trường axit. 	B. CH3CHO trong môi trường axit. 
C. CH3COOH trong môi trường axit. 	D. HCHO trong môi trường axit. 
Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.	 
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C.CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. 
D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. 	B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. 	D. CH2=CH-COO-CH3.
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. 	B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2. 	D. CH3COOCH=CH2.
Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm. 	B. tơ capron. 	C. tơ nilon-6,6. 	D. tơ visco.
Monome được dùng để điều chế polipropilen là
A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.	B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.	D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng 
 A. trùng hợp 	 B. trùng ngưng 	C. cộng hợp 	D. phản ứng thế 
Công thức phân tử của cao su thiên nhiên 
 A. ( C5H8)n	B. ( C4H8)n	C. ( C4H6)n	D. ( C2H4)n
Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là 
	A. tơ visco.	B. tơ capron.
	C. tơ nilon -6,6. 	D. tơ tằm.
Teflon là tên của một polime được dùng làm  
	A. chất dẻo.	B. tơ tổng hợp.
	C. cao su tổng hợp. 	D. keo dán.
Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC. 	B. nhựa bakelit. 	C. PE. 	D. amilopectin.
Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng 
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	
B. trùng hợp từ caprolactan
C. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	
D. trùng ngưng từ caprolactan
Polivinyl clorua có công thức là 
A. (-CH2-CHCl-)n 	B. (-CH2-CH2-)n. 	C. (-CH2-CHBr-)n. 	D. (-CH2-CHF-)n. 
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. 	B. isopren. 	C. propen. 	D. toluen.
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan.	B. propen.	C. etan.	D. toluen.
Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. 	B. trao đổi. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.
Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi. 	B. nhiệt phân. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.
Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua. 	B. polietilen.	
C. polimetyl metacrylat. 	D. polistiren.
Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. 	B. CH2=CH-OCOCH3. 
C. CH2=CH-COOC2H5. 	D. CH2=CH-CH2OH.
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. 	B. CH3-CH3. 	C. CH2=CH-CH3. 	D. CH3-CH2-CH3.
Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	
C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 	
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 	
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. 
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. 
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A. HCOOH trong môi trường axit. 	B. CH3CHO trong môi trường axit. 
C. CH3COOH trong môi trường axit. 	D. HCHO trong môi trường axit. 
Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. 	B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. 	D. CH2=CH-COO-CH3.
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. 	B. CH2 =CHCOOCH3. 
C. C6H5CH=CH2. 	D. CH3COOCH=CH2.
Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. 	
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. 	
D. H2N-(CH2)5-COOH.	
Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng 
	A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	
B. trùng hợp từ caprolactan
	C. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin
D. trùng ngưng từ caprolactan
Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime 
A. poli(vinyl clorua) + Cl2 	
B. cao su thiên nhiên + HCl 
C. poli(vinyl axetat) + H2O 	
D. amilozơ + H2O 
Trong sè c¸c lo¹i t¬ sau:(1)[-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n 
(3)	[C6H7O2(O-CO-CH3)3]n . T¬ thuéc lo¹i sîi poliamit lµ:
A. (1) vµ (3)	B. (2) vµ (3)	C. (1) vµ (2)	D. (1), (2) vµ (3).
T¹i sao c¸c polime kh«ng cã nhiÖt ®é nãng ch¶y x¸c ®Þnh.
A. do chóng cã khèi l­îng qóa lín	
B. do chóng cã cÊu tróc kh«ng x¸c ®Þnh.
C. do chóng lµ hçn hîp cña nhiÒu ph©n tö cã khèi l­îng kh¸c nhau 
D. do chóng cã tÝnh chÊt hãa häc kh¸c nhau.
Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?
A. Chất dẻo 	B. Cao su 	
C. Tơ nilon 	D. Tơ capron
Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:
Phản ứng trùng hợp. 	C. Phản ứng trùng ngưng.
Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. 	D. Tất cả đều đúng.
Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A. Nhựa bakelit;	B. Poliisopren; 	
C. Cao su Buna-S;	D. Polietilen	
Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE 	B. Nhựa PVC 	
C. Thuỷ tinh hữu cơ 	D. Tất cả đều đúng
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
	A. Stiren.	B. Toluen.	C. Propen.	D. Isopren.
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. Glyxin.	B. Axit terephtalic.	
C. Axit axetic.	D. Etylen glycol.
3. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?
	A. Các polime không bay hơi.
	B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường.
	C. Các polime không có nhiệt nóng chảy xác định.
	D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.
 Polime
có tên là:
	A. Poli(metyl acrylat).	B. Poli(vinyl axetat).
	C. Poli(metyl metacrylat).	D. Poli acrilonitrin.
Poli (ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo là:
Sản phẩm trùng hợp propen CH3-CH=CH2 là:
Trong các hợp chất sau đây, chất nào khi được thủy phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin?
Có thể điều chế poli(vinyl ancol)
bằng cách
	A. Trùng hợp ancol vinylic CH2=CH-OH.
	B. Trùng ngưng etylen glicon CH2OH-CH2OH.
	C. Xà phòng hóa poli(vinyl axetat)
	D. Dùng một trong ba cách trên.
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
	A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất.
	B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cô bản là polime còn có các thành phần khác.
	C. Một số vật liệu composite chỉ là polime.
	D. Vật liệu composite chứa polime và các thành phần khác.
Cao su ống (hay cao su thô) là:
	A. Cao su thiên nhiên.	B. Cao su chưa lưu hóa.
	C. Cao su tổng hợp.	D. Cao su lưu hóa.
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
	A. Poli(ure-fomanđehit).	B. Teflon.
	C. Poli(etylen terephtalat).	D. Poli(phenol-fomanđehit).
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
	A. Poli(metyl metacrylat).	B. Poliacrilonitrin.
	C. Polistiren.	D. Polipeptit.
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là :
	A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2	
	B. CH2=C(CH3)-CH=CH2,C6H5-CH=CH2
	C. CH2=CH-CH=CH2, S	
	D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2
Hợp chất có công thức cấu tạo có tên là:
 A. Tơ enang.	B. Tơ capron.	C. Nilon-6,6.	D. Tơ dacron. 
	Hợp chất có công thức cấu tạo có tên là:
	A. Tơ enang.	B. Tơ capron.	C. Nilon-6,6.	D. Tơ dacron. 
1
31
61
91
121
151
181
231
2
32
62
92
122
152
182
232
3
33
63
93
123
153
183
233
4
34
64
94
124
154
184
234
5
35
65
95
125
155
185
235
6
36
66
96
126
156
186
236
7
37
67
97
127
157
187
237
8
38
68
98
128
158
188
238
9
39
69
99
129
159
189
239
10
40
70
100
130
160
190
240
11
41
71
101
131
161
191
241
12
42
72
102
132
162
192
242
13
43
73
103
133
163
193
243
14
44
74
104
134
164
194
244
15
45
75
105
135
165
195
245
16
46
76
106
136
166
196
246
17
47
77
107
137
167
197
247
18
48
78
108
138
168
198
248
19
49
79
109
139
169
199
249
20
50
80
110
140
170
200
250
21
51
81
111
141
171
201
251
22
52
82
112
142
172
202
252
23
53
83
113
143
173
203
253
24
54
84
114
144
174
204
254
25
55
85
115
145
175
205
255
26
56
86
116
146
176
206
256
27
57
87
117
147
177
207
257
28
58
88
118
148
178
208
258
29
59
89
119
149
179
209
259
30
60
90
120
150
180
230
260

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap Hoa huu co.doc