Câu I: Cho hàm số y = -x + 1 + m/2 - x (Cm)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1
2. Tìm m để đồ thị (Cm) có cực đại tại điểm A sao cho tiếp tuyến với (Cm) tại A cắt trục oy tại B mà ∆OBA vuông cân.
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 Đề 16 Câu I: Cho hàm số (Cm) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1 2. Tìm m để đồ thị (Cm) có cực đại tại điểm A sao cho tiếp tuyến với (Cm) tại A cắt trục oy tại B mà DOBA vuông cân. Câu II: 1. Giải phương trình: 2. Tìm m để phương trình : có đúng 1 nghiệm Câu III: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(2,0,0); M(0,–3,6) 1. Chứng minh rằng mặt phẳng (P): x + 2y – 9 = 0 tiếp xúc với mặt cầu tâm M, bán kính MO. Tìm tọa độ tiếp điểm. 2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa A, M và cắt các trục Oy, Oz tại các điểm tương ứng B, C sao cho VOABC = 3. Câu IV: 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 và . 2. Giải hệ phương trình: Câu Va (cho chương trình THPT không phân ban): 1. Tìm hệ số của x8 trong khai triển (x2 + 2)n, biết: . 2. Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0. Viết phương trình đường tròn (C') tâm M(5, 1) biết (C') cắt (C) tại các điểm A, B sao cho . Câu Vb (cho chương trình THPT phân ban): 1. Giải phương trình: 2. Trong mặt phẳng (P) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường tròn đó sao cho AC = R. Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A lấy điểm S sao cho . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Chứng minh DAHK vuông và tính VSABC? Bài giải Câu I: 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (Bạn đọc tự làm) 2. Ta có: y' = 0 Û –x2 + 4x + m – 4 = 0 Û (2 – x)2 = m (x ¹ 2) (*) Để đồ thị (Cm) có cực đại Û phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt ¹ 2 Û m > 0 Khi đó y' = 0 Û , , ta có: x –¥ x1 2 x2 +¥ y' – 0 + + 0 – y +¥ +¥ CĐ CT –¥ –¥ Þ Điểm cực đại A(2 + , –1 – 2) Phương trình tiếp tuyến với (Cm) tại điểm CĐ A có phương trình: , do đó AB = X2 = 2 + (vì B Î Oy Þ xB = 0) DAOB vuông cân Û OB = BA Û 1 + 2 = 2 + Û m = 1 Cách khác: có dạng với a.A < 0 Do đó, khi hàm có cực trị thì xCT < xCĐ xCĐ = và yCĐ = = –1 – 2 Câu II: 1. Giải phương trình: (1) (1) 2. Phương trình: (1) (1) ycbt Û đường thẳng y = –m cắt phần đồ thị f(x) = 4x3 – 6x2 – 9x – 1 với x £ 1 tại 1 điểm f(x) = 4x3 – 6x2 – 9x – 1 TXĐ: x £ 1 f'(x) = 12x2 – 12x – 9 = 3(4x2 – 4x – 3) f'(x) = 0 Û 4x2 – 4x – 3 = 0 Û x –¥ –1/2 1 –3/2 +¥ f' + 0 – – 0 + f CĐ +¥ –¥ –12 CT Từ bảng biến thiên ta có: ycbt Câu III: 1. Theo giả thiết A(2,0,0) M(0,–3,6) O(0,0,0) Bán kính mặt cầu Khoảng cách từ tâm M của mặt cầu đến mặt phẳng (P): x + 2y – 9 = 0 Vậy (P) tiếp xúc với mặt cầu tâm M bán kính MO Phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với mặt phẳng (P) là: (t Î R) Thế vào phương trình (P) ta có: t + 2(2t – 3) – 9 = 0 Þ t = 3 Vậy tọa độ tiếp điểm I của mặt cầu với mặt phẳng (P) là t(3,3,6) 2. Gọi b là tung độ của B, c là cao độ của điểm C Vì A(2,0,0) Î Ox nên phương trình (Q): Ta có M(0,–3,6) Î mặt phẳng (yOz) nên: (1) Ta lại có Þ (2) Từ (1) và (2) ta có Vậy có 2 mặt phẳng (Q) có phương trình là: hoặc Câu IV: 1. Ta có: Là nửa đường tròn tâm O, bán kính , có y ³ 0 Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường y = x2 và : ; x2 và thì x2 Do đó ta có Đặt: x = sint Þ dx = costdt (Nhận xét : Vì f(t) = là hàm chẵn) Vậy (đvdt ) (Nhận xét : Vì g(x) = là hàm chẵn) 2. Hệ phương trình Từ hệ suy ra: Dễ thấy |VT| £ 2|xy| £ x2 + y2 = VP ( và dấu = xảy ) Ta có VT = VP Thử lại, kết luận hệ phương trình có 2 nghiệm Câu Va: 1. Điều kiện n ³ 4 Ta có: Hệ số của số hạng chứa x8 là Ta có: Û (n – 2)(n – 1)n – 4(n – 1)n + n = 49 Û n3 – 7n2 + 7n – 49 = 0 Û (n – 7)(n2 + 7) = 0 Û n = 7 Nên hệ số của x8 là 2. Phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0 có tâm I(1, –2) Đường tròn (C') tâm M cắt đường tròn (C) tại A, B nên AB ^ IM tại trung điểm H của đoạn AB. Ta có Có 2 vị trí cho AB đối xứng qua tâm I. Gọi A'B' là vị trí thứ 2 của AB Gọi H' là trung điểm của A'B' Ta có: Ta có: và Ta có: Vậy có 2 đường tròn (C') thỏa ycbt là: (x – 5)2 + (y – 1)2 = 13 hay (x – 5)2 + (y – 1)2 = 43 Câu Vb: 1. Phương trình: (1) (1) đặt: t = log3x thành (vì t = -2, t = 1 không là nghiệm) Do đó, (1) 2. * Chứng minh DAHK vuông Ta có: AS ^ CB AC ^ CB (DACB nội tiếp nửa đường tròn) Þ CB ^ (SAC) Þ CB ^ AK mà AK ^ SC Þ AK ^ (SCB) Þ AK ^ HK Þ DAHK vuông tại K * Tính VSABC theo R Kẻ CI ^ AB Do giả thiết ta có AC = R = OA = OC Þ DAOC đều Þ Ta có SA ^ (ABC) nên (SAB) ^ (ABC) Þ CI ^ (SAB) Suy ra hình chiếu vuông góc của DSCB trên mặt phẳng (SAB) là DSIB Vì . Suy ra (*) Ta có: Theo định lý về diện tích hình chiếu ta có: (**) Từ (*), (**) ta có: Từ đó ----------@---------
Tài liệu đính kèm: