Đánh giá là tiến trình thu thập và phân tích những bằng chứng về sự thay đổi của người học về nhận thức, kĩ năng, thái độ.
ĐÁNH GIÁ I. Đánh giá quá trình học tập của học sinhĐánh giá là tiến trình thu thập và phân tích những bằng chứng về sự thay đổi của người học về nhận thức, kĩ năng, thái độ.Đưa ra những kết luận về hiệu quả của quá trình dạy và học.II. Thực trạng đánh giáĐóng khungTri thứcKĩ năngTư duyPhương pháp – cách thức ĐGGiáo viênHọc sinhIII. Đổi mới phương pháp đánh giáĐổi mới cách thức đánh giáĐổi mới nội dung đánh giáĐGT.HợpPhân tíchVận dụngHiểuBiếtThang ĐG BloomBiếtHiểuVận dụng3 Nội dung chính1. Cách thức đánh giáĐánh giá định kỳ: giữa kì, cuối kì.Đánh giá quá trìnhGiữa kìCuối kìMô hình đánh giá định kìPhân tíchSáng tạoNhớHiểuVận dụngĐánh giáMô hình đánh giá quá trìnhĐánh giá quá trình là ĐG cái gì?Nhận thức và kỹ năng tư duy của HS thể hiện:Câu hỏi cho giáo viênCâu trả lờiBài tập nhómVẽ sơ đồ, biểu bảngThuyết trìnhThái độ học tập của HSKĩ năng xã hội của HS:Kĩ năng diễn đạtKhả năng lắng nghe người khácKĩ năng giải quyết những xung đột trong nhómKhả năng liên hệ thực tếCác sản phẩm này được lưu lại trong một hồ sơ2.Chủ thể đánh giá Chủ thểHS/nhóm đánh giá lẫn nhauHS/nhóm tự đánh giá “sản phẩm”GV đánh giá HSDựa trên tiêu chí thống nhất3. Nguyên tắc đánh giáKết hợp nhiều hình thức ĐG: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá.ĐG trong nhiều thời điểm: thường xuyên, định kì, cuối kìKết hợp ĐG: tinh thần, thái độ, các sản phẩm (mẫu vật, tư liệu, bài tập nghiên cứu nhỏ, bài KT)ĐG không chỉ là cho điểm, nhận xét quan trọng hơn điểm.Công bố tiêu chí đánh giá trước khi HS thực hiện4. Quy trình đánh giáChỉnh sửa sản phẩmGV và HS cùngthực hiệnXác địnhmục tiêu ĐG2.Xây dựngtiêu chí ĐG,công khaitiêu chí3.Thu thậpthông tin4. Đánh giátheo tiêu chí5. Các loại phiếu đánh giáPhiếu quan sát kỹ năng học hợp tác.Phiếu chấm điểm bài văn nghị luận.Phiếu đánh giá chất lượng bài thuyết trình.Bảng theo dõi kết quả các bài viết.Hiệu quả
Tài liệu đính kèm: