Loại 1. Sự biến thiên của hàm số không chứa tham số.2
A. Tóm tắt lý thuyết .2
B. Một số ví dụ.3
C. Bài tập .12
D. Hướng dẫn và đáp số.14
Loại 2. Sự biến thiên của hàm số chứa tham số .18
A. Tóm tắt lý thuyết .18
B. Một số ví dụ.20
C. Bài tập .24
D. Hướng dẫn và đáp số.25
Loại 3. Ứng dụng xét phương trình .28
A. Nguyên tắc chung .28
B. Một số ví dụ.29
C. Bài tập .39
D. Hướng dẫn và đáp số.
THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 1 Sự biến thiên của hàm số và ứng dụng Mục lục Loại 1. Sự biến thiên của hàm số không chứa tham số .................................................................2 A. Tóm tắt lý thuyết ..............................................................................................................2 B. Một số ví dụ .......................................................................................................................3 C. Bài tập ............................................................................................................................. 12 D. Hướng dẫn và đáp số ...................................................................................................... 14 Loại 2. Sự biến thiên của hàm số chứa tham số ......................................................................... 18 A. Tóm tắt lý thuyết ............................................................................................................ 18 B. Một số ví dụ ..................................................................................................................... 20 C. Bài tập ............................................................................................................................. 24 D. Hướng dẫn và đáp số ...................................................................................................... 25 Loại 3. Ứng dụng xét phương trình ........................................................................................... 28 A. Nguyên tắc chung ........................................................................................................... 28 B. Một số ví dụ ..................................................................................................................... 29 C. Bài tập ............................................................................................................................. 39 D. Hướng dẫn và đáp số ...................................................................................................... 41 THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 2 Loại 1. Sự biến thiên của hàm số không chứa tham số A. Tóm tắt lý thuyết * Định nghĩa: Cho f : a;b . +) f được gọi là đồng biến trên K nếu: 1x , 2x a;b , 1 2x x 1 2f x f x . +) f được gọi là nghịch biến trên K nếu: 1x , 2x a;b , 1 2x x 1 2f x f x . Nếu chỉ sử dụng định nghĩa thì ta sẽ gặp khó khăn trong nhiều bài toán xét tính đơn điệu của hàm số. Đạo hàm là công cụ hữu hiệu để xét tính đơn điệu của hàm số. * Định lý: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng a;b . Khi đó +) f ' x 0 x a;b f đồng biến trên a;b . +) f ' x 0 x a;b f nghịch biến trên a;b . +) f ' x 0 x a;b f không đổi trên a;b . Để xét tính đơn điệu của hàm số y f x , ta làm như sau: +) Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số. +) Bước 2: -) Tính f ' x . -) Tìm nghiệm của phương trình f ' x 0 . -) Xét dấu của f ' x (nếu cần). +) Bước 3: Lập bảng biến thiên của hàm số. +) Bước 4: Kết luận về sự biến thiên của hàm số. THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 3 B. Một số ví dụ Ví dụ 1. Xét chiều biến thiên của hàm số 3 2f x x 3x 9x 2 . Giải +) TXÑ . +) 2 2f ' x 3x 6x 9 3 x 2x 3 , f ' x 0 2x 2x 3 0 x 1x 3 . +) Bảng biến thiên: +∞ -∞ f x( ) f ' x( ) ++ _ 00 -25 7 +∞3-1-∞x x lim f x , x lim f x . +) Kết luận: f đồng biến trên ;1 và 3; , nghịch biến trên 1;3 . Chú ý: 1. Giới hạn tại vô cực của hàm đa thức: Xét đa thức bậc n n n 1n n 1 1 0f x a x a x ... a x a ( *n , na 0 ). Ta có neáu neáu n x n a 0 lim f x a 0 , neáu , chaün neáu , leû neáu , chaün neáu , leû n n x n n a 0 n a 0 n lim f x a 0 n a 0 n . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 4 2. Một số quy tắc xét dấu: a. Dấu của nhị thức bậc nhất: Xét g x ax b ( a 0 ). Bảng sau cho ta quy tắc xét dấu của g x (quy tắc “phải cùng trái khác”): _ _ b a _ +ag x( ) 0 +∞∞x b. Dấu của tam thức bậc hai: Xét 2g x ax bx c ( a 0 , 2b 4ac ). Ta có ba trường hợp sau đây: TH1: 0 : ag x 0 x . TH2: 0 : ag x 0 x . Dấu “ ” xảy ra b2ax . TH3: 0 : g x có hai nghiệm phân biệt 1 2x x . Ta có ag x 0 1 2x x x , ag x 0 1 2 x x x x . Bảng sau cho ta quy tắc xét dấu của g x trong trường hợp 3 (quy tắc “trong trái ngoài cùng”): +0 x2x1_ _+ag x( ) 0 +∞∞x c. Dấu của đa thức: Tất cả các bài toán xét dấu đa thức đều có thể được quy về xét dấu của đa thức có dạng: k k k1 2 n1 2 nP x a x x x x x x , trong đó: THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 5 - a 0 là hệ số của lũy thừa bậc cao nhất của P x . - 1 2 nx x x là các nghiệm của P x , - 1k , , nk là các số nguyên dương, ik được gọi là bội của nghiệm ix . Ta có quy tắc sau đây về dấu của đa thức P x : - Khi x lớn hơn nghiệm lớn nhất ( nx ) thì P x cùng dấu với a . - P x không đổi dấu khi x đi qua nghiệm bội lẻ và đổi dấu khi x đi qua nghiệm bội chẵn. d. Hệ quả (của quy tắc xét dấu đa thức): Nếu một đa thức bậc n có n nghiệm phân biệt thì đa thức đó đổi dấu liên tiếp khi x đi qua các nghiệm. Ví dụ 2. Xét chiều biến thiên của hàm số 3 2f x x 3x 3x 1 . Giải +) TXÑ . +) 22f ' x 3x 6x 3 3 x 1 0 x . Dấu “ ” xảy ra x 1 . +) Bảng biến thiên: 0 1 +∞ -∞ f x( ) f ' x( ) __ 0 +∞-∞x x lim f x , x lim f x . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 6 +) Kết luận: f nghịch biến trên . Nhận xét: Trong ví dụ trên, ta thấy f ' x 0 x và f ' x 0 x 1 , tuy nhiên f vẫn nghịch biến trên . Tổng quát hơn, ta có: +) f ' x 0 x a;b , dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc a;b f đồng biến trên a;b . +) f ' x 0 x a;b , dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm thuộc a;b f đồng biến trên a;b . Ví dụ 3. Xét chiều biến thiên của hàm số 4 3 2f x 3x 4x 12x 24x 5 . Giải +) TXÑ . +) 3 2 3 2 2f ' x 12x 12x 24x 24 12 x x 2x 2 12 x 1 x 2 . +) Bảng biến thiên: _ -7+16 2 -7-16 2 16 0 2 +∞ f x( ) f ' x( ) ++ _ 00 +∞02∞x x lim f x . +) Kết luận: f nghịch biến trên ; 2 và 1; 2 , đồng biến trên 2;1 và 2; . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 7 Ví dụ 4. Xét chiều biến thiên của hàm số 2x 3f x 1 2x . Giải +) TXÑ 12\ . +) 7 21 2x 1 2f x \' x 0 . +) Bảng biến thiên: ∞_ +∞ _ _ 11 __ 1 2 _ f x( ) f ' x( ) +∞∞x 3 x 1x x x x 22x 3lim f x lim lim 1 1 2x 2 , 1x 2 lim f x , 1x 2 lim f x . * Kết luận: f nghịch biến trên 12; và 12 ; (nghịch biến trên từng khoảng xác định). Chú ý: * Cách tính giới hạn tại vô cực của hàm phân thức hữu tỷ: chia cả tử và mẫu cho lũy thừa bậc cao nhất ở mẫu. Chẳng hạn: 3 4 72 x 2 3x x 3 3 5x x 2 3x x 3x 4x 7 0lim lim 0 11x 3x 5 (lũy thừa bậc cao nhất ở mẫu là 3x ). * Cách xác định các giới hạn một phía: x x0 f x lim g x với điều kiện 0f x 0 , 0g x 0 . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 8 +) 0a x 0x x ;a : g x cùng dấu với 0f x x x0 f x lim g x . +) 0a x 0x x ;a : g x trái dấu với 0f x x x0 f x lim g x . +) 0a x 0x a;x : g x cùng dấu với 0f x x x0 f x lim g x . +) 0a x 0x a;x : g x trái dấu với 0f x x x0 f x lim g x . Ví dụ 5. Xét chiều biến thiên của hàm số 2x x 1f x x 1 . Giải +) TXÑ \ 1 . +) 2x 2x 2x 1 f ' x . +) Bảng biến thiên: 3 -1 +∞+∞ ∞_∞_ ++ __ 210 00 _ f x( ) f ' x( ) +∞∞x 12 x 1x x x x x 1x x 1lim f x lim lim x 1 1 , 1 x 1x x x x 1 lim f x lim 1 THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 9 1x 2 lim f x , 1x 2 lim f x . +) Kết luận: f đồng biến trên ;0 và 2; , nghịch biến trên 0;1 và 1;2 . Ví dụ 6. Xét chiều biến thiên của hàm số 2f x 1 x . Giải +) TXÑ -1;1 . +) 2 xf ' x x 1;1 1 x . +) Bảng biến thiên + _ _0 1 00 101_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x * Kết luận: f đồng biến trên 1;0 , nghịch biến trên 0;1 . Ví dụ 7. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số f x 1 x x 1 . Giải * TXÑ -1;1 . * 1 x 1 x1 1 x 2 1 x 2 1 x 2 22 1 x 1 x 1 x 1 x f ' x x 1;1 . * Bảng biến thiên THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 10 2 + _ _0 2 2 101_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x * Kết luận: f đồng biến trên 1;0 , nghịch biến trên 0;1 . Nhận xét: Trong các ví dụ trên, việc xét dấu đạo hàm được thực hiện bằng các quy tắc xét dấu cơ bản (nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, đa thức). Trong ví dụ sau, ta sẽ xét dấu của đạo hàm bằng cách giải một bất phương trình. Ví dụ 8. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số 2y 2x 1 x Giải +) TXÑx 21 x 0 x 1;1 . Vậy TXÑ 1;1 . +) 2 2 2 x 2 1 x xy ' 2 1 x 1 x , x 1;1 . x 1;1 , ta có y ' 0 22 1 x x 0 22 1 x x 2 2 x 0 4 1 x x 2 5 x . y ' 0 2 5 x . +) Bảng biến thiên THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 11 5 2 -2 -1 + _0 1 2 5_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x +) Kết luận: hàm đã cho đồng biến trên 2 5 1; , nghịch biến trên 2 5 ;1 . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 12 C. Bài tập Bài 1. Xét chiều biến thiên các hàm số sau đây 1) 3 2y 2x 2x x 2 . 2) 3 223y x 2x 16x 31 . 3) 3 2y x 3x 3x 5 . 4) 4 312y x x x 5 . 5) 4 3 2y 3x 22x 51x 36x 1 . 6) 5 345y x x 8 . 7) 2 x1 xy . 8) 3x 32x 3y . 9) 2x 2x 4 x 2y . 10) 1 1x x 2y . 11) 3x2x 1 y . 12) x 1 3 x y . 13) y x 2 3 x . 14) 2y x 2x 3 . 15) y x 2 . 16) 2y x 2x . 17) 4 4y x 2 5 x . 18) [ĐHA08] 4 4y 2x 2x 2 6 x 2 6 x . 19) 33 44y x 3 3 x 3 4 x 3 1 x 3 1 x 4 1 x . 20) y 2 1 x x 2 x . THS. PHẠM HỒNG PH ... (bảng biến thiên cho ta hình ảnh về ĐTHS). * Kết luận hay sử dụng: +) Phương trình * có nghiệm d có điểm chung với C . +) Số nghiệm của phương trình * bằng số điểm chung của đường thẳng d với C . +) Nghiệm của * là hoành độ điểm chung của d và C . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 29 B. Một số ví dụ Ví dụ 1. Cho phương trình x 1 x m . 1 1) Tìm m để 1 có nghiệm. 2) Tìm m để 1 có hai nghiệm phân biệt. Giải ĐK: 1 x 0 x 1 . Xét f x x 1 x , x 1 . Ta có 2 1 x 1 3 4x1 2 1 x 2 1 x 2 1 x 2 1 x 1 f ' x 1 , x 1 . ∞_ 1 5 4 3 4 + _0 1_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x 1 1x2 x 2x x 1 x x 1 x 1 1x x x 1 2 xx lim f x lim lim . Suy ra: 1) 1 có nghiệm đường thẳng y m có điểm chung với ĐTHS y f x 54m . 2) 1 có 2 nghiệm phân biệt đường thẳng y m có 2 điểm chung với ĐTHS y f x 541 m . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 30 Ví dụ 2. Tìm m để phương trình 2x mx m 0 1 có nghiệm x 1;2 . Giải Ta có 1 2x m x 1 ( x 1 ) 2xm x 1 . Xét hàm 2x x 1f x với x 1;2 , ta có 2 22x x 1 x x 2x 2 2x 1 x 1 f ' x . +∞ +_0 0 2 + 4 _ 0 1_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x x 1 lim f x . 1 có nghiệm đường thẳng y m có điểm chung với ĐTHS y f x , x 1;2 m 4 . Ví dụ 3. [ĐHA08] Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: 4 42x 2x 2 6 x 2 6 x m . 1 Giải Đặt f x VT 1 . Sau đây ta khảo sát sự biến thiên của f x . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 31 +) TXÑx 2x 0 6 x 0 x 0;6 . +) 3 34 4 1 1 1 1f ' x 2x 6 x2 2x 2 6 x ( x 0;6 ). Ta thấy: f ' 2 0 . 0 x 2 0 2x 4 6 x 4 0 2x 6 x 3 34 4 1 1 2 2x 2 6 x 1 1 2x 6 x f ' x 0 . Tương tự: 2 x 6 f ' x 0 . +) Bảng biến thiên 3 2+6 12+2 34 42 6+2 6 0 + _0 62_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x +) Kết luận: 1 có hai nghiệm phân biệt 42 6 2 6 m 3 2 6 . Ví dụ 4. [ĐHB09] Tìm để phương trình 2 2x x 2 m 1 có 6 nghiệm phân biệt. Giải Đặt f x VT 1 . Sau đây ta khảo sát sự biến thiên của f x . +) TXÑ= . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 32 +) 22 2f x x x 2 f ' x 2 2 2 2 2 x 2 x 2x x 2 x . x 2 22 3 2 2 2x x 2 2x x 2 x 2 2 2 2 4x x 2 x 1 x 2 ( x 2 ). Ta thấy với x 2 f ' x cùng dấu với 2 24x x 2 x 1 . +) Bảng biến thiên _1 12 + _ _0 20_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x x lim f x . +) Kết luận: 1 có 6 nghiệm phân biệt 0 m 1 . Ví dụ 5. [ĐHB07] Chứng minh với mọi giá trị dương m , phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: 2x 2x 8 m x 2 . 1 Giải +) Điều kiện để 1 có nghĩa: x 2 0 x 2 . +) Ta thấy x 2 VT 1 0 . Do đó: THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 33 1 22x 2x – 8 m x – 2 2x 2 x – 2 x 4 – m 0 3 2 x 2 x 6x 32 m . 2 +) Xét 3 2f x x 6x 32 , x 2 . Ta có 2f ' x 3x 12x 0 , x 2 . +) Bảng biến thiên: +∞ + 0 2_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x x lim f x . Từ bảng biến thiến suy ra: với m 0 thì 2 luôn có đúng một nghiệm x 2 1 có đúng 2 nghiệm (ĐPCM). Ví dụ 6. [ĐHD04] Chứng minh phương trình sau có đúng 1 nghiệm 5 2x x 2x 1 0 . 1 Giải 0x là nghiệm của 1 25 0 0x x 1 50x 0 (do 2 0x 1 0 ) 0x 0 THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 34 20x 1 1 50x 1 0x 1 . Do đó: để chứng minh 1 có nghiệm duy nhất ta chỉ cần chứng minh 1 có nghiệm duy nhất thuộc 1; . Xét 5 2f x x x 2x 1 , x 1 . +) Ta có 4 4 4 4f ' x 5x 2x 2 x 2 x x 2 x 1 0 x 1 . +) Bảng biến thiên của f x , x 1 : +∞ + -3 1_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x x lim f x . ĐTHS f x ( x 1 ) có đúng một điểm chung với trục hoành 1 có nghiệm duy nhất thuộc 1; 1 có nghiệm duy nhất (ĐPCM). Ví dụ 7. Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt 3 22x 2x x 1 m 0 . 1 Giải Ta có 1 32 2x 2x x 2x m 1 . Đặt 2t x 2x , 2 THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 35 phương trình đã cho trở thành 3t t m 1 . 3 2 2x 2x t 0 , ' 1 t . 2 có nghiệm ' 0 t 1 . Xét 3f t t t , t 1 . Ta có 2f ' t 3t 1 0 t 1 . _ +∞ + 0 1_ f t( ) f ' t( ) +∞∞t t lim f t . Ta thấy t 1 ( ' 0 ) cho đúng một nghiệm x , t 1 ( ' 0 ) cho đúng hai nghiệm x . Do đó 1 có 2 nghiệm phân biệt 3 có nghiệm t 1 m 1 0 m 1 . Ví dụ 8. Tìm m để phương trình sau có nghiệm 3 3sin x cos x m . 1 Giải Ta có 1 sin x cos x 1 sin xcos x m . Đặt 4t sin x cos x 2 sin x . 2 2 có nghiệm x t 2; 2 . Từ 2 , bình phương hai vế ta được 2t 1 2sin xcos x 21 t 2sin xcos x . Do đó, với phép đặt ẩn phụ 2 , phương trình 1 trở thảnh THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 36 21 tt 1 m 2 3t 3t 2m . 3 Xét 3f t t 3t , t 2; 2 . Ta có 2 2f ' t 3t 3 3 t 1 . 2 2 2_ 2 ++ _ 00 _ 11 2 ++ _ 2_ f t( ) f ' t( ) +∞∞t Do đó 1 có nghiệm 3 có nghiệm t 2; 2 2 2m 2 1 m 1 . Ví dụ 9. [ĐHB04] Tìm m để phương trình sau có nghiệm 2 2 4 2 2m 1 x 1 x 2 2 1 x 1 x 1 x . 1 Giải +) Điều kiện để 1 có nghĩa: x 1;1 . +) Đặt 2 21 x 1 xt . 2 Ta tìm điều kiện của t để 2 có nghiệm đối với x . Xét 2 2f x 1 xx 1 , x 1;1 . Ta có 1 1 2 21 x 1 x f ' x x ( x 1;1 ) f ' x cùng dấu với x x 1;1 . Bảng biến thiên của f x : THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 37 2 2 0 -1 +_ 0 10_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x Từ đó suy ra: 2 có nghiệm đối với x t 0; 2 . +) Ta có 4 22 1 x 2 t 1 trở thành 2m t 2 t t 2 2t t 2 t 2m (do t 0; 2 ). 3 Xét hàm 2t t 2 t 2g t , t 0; 2 . Ta có 2t 4t 2t 2 g' t 0 t 0; 2 , dấu “ ” xảy ra t 0 . Bảng biến thiên của g t : 2-1 1 +0 0 2_ f x( ) f ' x( ) +∞∞x 1 có nghiệm 3 có nghiệm t 0; 2 2 1 m 1 . Ví dụ 10. [ĐHA07] Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 4 23 x 1 m x 1 2 x 1 . 1 THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 38 Giải +) Điều kiện để 1 có nghĩa là x 1 . +) Chia hai vế cho x 1 0 ta được phương trình tương đương: 4x 1 x 13 m 2 x 1 x 1 . Đặt 4 4 x 1 2t 1 x 1 x 1 , dễ thấy phương trình này có nghiệm x 1 0 t 1 . +) Với phép đặt ẩn phụ như trên, phương trình đang xét trở thành: 23t m 2t 2m 3t 2t . 2 Xét 2f t 3t 2t ( 0 t 1 ), ta có f ' t 6t 2 . Bảng biến thiên của f t là: 1 3 -1 0 -0 1 1 30 + _ f x( ) f ' x( ) +∞∞x 1 có nghiệm 2 có nghiệm t 0;1 131 m . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 39 C. Bài tập Bài 1. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 1) 2 x 2 x m . 2) 2x 1 x m . 3) 2 2 2x x 1 x x 1 m 0 . 4) x x x 12 m 5 x 4 x . 5) x 6 x x 6 x m . 6) x 1x 3x 3 x 1 4 x 3 m . Bài 2. [ĐHA02] Tìm k để phương trình 3 2 3 2x 3x k 3k 0 có ba nghiệm phân biệt. Bài 3. Chứng minh với mọi m 2;2 , phương trình 3 2 2x 3x m 0 luôn có ít nhất hai nghiệm phân biệt. Bài 4. Tìm m để phương trình 4 2x 2x 4m 0 có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng 2;2 . Bài 5. Tìm m để phương trình 22 2x 2x m 1 x 2x m 1 0 có nghiệm thuộc đoạn 3;0 . Bài 6. [ĐHA02] Cho phương trình 2 23 3log x log x 1 2m 1 0 . 1) Giải phương trình khi m 2 . 2) Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 31;3 . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 40 Bài 7. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 3 2x 1 m x 1 0 . Bài 8. Giải phương trình x x2 3 3x 2 . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 41 D. Hướng dẫn và đáp số Bài 1 1) m 2;2 2 . 2) m 1; 2 . 3) m 2 . 4) m 12 5 4 ;12 . 5) x 6 x x 6 x m 1 . Đặt t x 6 x 2 2t 6 2x 6 x . 1 trở thảnh: 2t 6 2t m 2t 2t 6 2m 3 . 2 có nghiệm đối với x t 6;2 3 . 1 có nghiệm 3 có nghiệm t 6;2 3 3 2 3 m 6 . 6) x 1x 3x 3 x 1 4 x 3 m 1 . Đặt x 1x 3t x 3 2 , 1 trở thành 2t 4t m 3 . Chứng minh 2 có nghiệm x với mọi t . Do đó 1 có nghiệm 3 có nghiệm m 4 . Bài 2 Phương trình có ba nghiệm phân biệt 3 20 k 3k 4 k 1;0 0;2 2;3 . Bài 4 2 m 0 . Bài 5 22 2x 2x m 1 x 2x m 1 0 1 . Đặt 2t x 2x 2 . 2 có nghiệm x 3;0 t 1;3 . Với phép đặt ẩn phụ 2 , 1 trở thành 2t m 1 t m 1 0 2t t 1 m t 1 3 . 1 có nghiệm x 3;0 3 có nghiệm t 1;3 32 m 1 . Bài 6 1) 3x 3 . THS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐHXD – DĐ: 0983 0707 44 42 2) 2 23 3log x log x 1 2m 1 0 1 . Đk: x 0 . Đặt 23t log x 1 2 . 2 có nghiệm 3x 1;3 t 1;2 . Với phép đặt ẩn phụ 2 , 1 trở thành 2t t 2m 2 3 . 1 có nghiệm 3x 1;3 3 có nghiệm t 1;2 0 m 2 . Bài 7 +) 272k : phương trình có 1 nghiệm. +) 272k : phương trình có 2 nghiệm. +) 272k : phương trình có 3 nghiệm. Bài 8 x x2 3 3x 2 1 . 1 x x2 3 3x 2 0 2 . Xét x xf x 2 3 3x 2 , ta có x xf ' x 2 ln 2 3 ln 3 3 , x 2 x 2f " x 2 ln 2 3 ln 3 0 x f ' x đồng biến trên , lại có x lim f ' x 3 và x lim f ' x phương trình f ' x 0 có nghiệm duy nhất (giả sử nghiệm đó là ). Vì f ' x đồng biến nên f ' x 0 x ; , f ' x 0 x ; f x đồng biến trên ; , nghịch biến trên ; 2 có tối đa hai nghiệm, mặt khác ta thấy 0 và 1 là các nghiệm của 2 0;1 là tập nghiệm của 2 hay 0;1 là tập nghiệm của 1 .
Tài liệu đính kèm: