Chuyên đề: Anđêhit – Axit cacboxylic

Chuyên đề: Anđêhit – Axit cacboxylic

Câu 1: Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là

 A. 10,5 B. 17,8 C. 8,8 D. 24,8

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

 A. HOOC-CH=CH-COOH B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO

 C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO D. HO-CH2-CH=CH-CHO

 

doc 8 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2307Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Anđêhit – Axit cacboxylic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: ANĐÊHIT – AXIT CACBOXYLIC
ĐỀ BÀI
Câu 1: Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
	A. 10,5	B. 17,8	C. 8,8	D. 24,8
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
	A. HOOC-CH=CH-COOH	B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO
	C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO	D. HO-CH2-CH=CH-CHO
Câu 3: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M . Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là 
	A. 1,44 gam	B. 2,88 gam	C. 0,72 gam	D. 0,56 gam
Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là
	A. 15,3	B. 8,5	C. 8,1	D. 13,5
Câu 5: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
	A. CnH2n-1CHO (n ³ 2).	B. CnH2n-3CHO (n ³ 2).	C. CnH2n(CHO)2 (n ³ 0).	D. CnH2n+1CHO (n ³ 0).
Câu 6: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
	A. 3. 	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:
	A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.	B. HCOOH, CH3COOH.
	C. HCOOH, C2H5COOH	D. HCOOH, HOOC-COOH.
Câu 8: Cho dãy chuyển hóa sau:
	 PhenolPhenyl axetat Y (hợp chất thơm)
	Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là:	
	A. anhiđrit axetic, phenol.	B. anhiđrit axetic, natri phenolat
	C. axit axetic, natri phenolat.	D. axit axetic, phenol.
Câu 9: Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 10: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
 A. CH3CHO.	B. HCHO.	C. CH3CH2CHO.	D. CH2 = CHCHO.
Câu 11: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)
A. HCHO.	B. CH3CHO.	C. OHC-CHO.	D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 12: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:
A. anđehit axetic, butin-1, etilen.	B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.	D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Câu 13: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3.	D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 14: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C2H5COOH.	B. CH3COOH.	C. C3H7COOH.	D. HCOOH.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96.	B. 11,2.	C. 6,72.	D. 4,48.
Câu 16: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16)
A. HOCH2C6H4COOH. B. C2H5C6H4OH. C. HOC6H4CH2OH.	 D. C6H4(OH)2.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. no, hai chức.	B. no, đơn chức.
C. không no có hai nối đôi, đơn chức.	D. không no có một nối đôi, đơn chức.
Câu 18: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2.	B. 3.	C. 1.	D. 4.
Câu 19: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
 A. C2H3CHO.	B. CH3CHO.	C. HCHO.	D. C2H5CHO
Câu 20: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40)
 A. CH2=CH-COOH.	B. CH3COOH.	C. HCºC-COOH.	D. CH3-CH2-COOH
Câu 21: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. HCHO.	B. CH2=CH-CHO.	C. OHC-CHO.	D. CH3CHO.
Câu 22: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 4,8.	B. 7,2.	C. 6,0.	D. 5,5.
Câu 23: Để điều chế 45g axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là bao nhiêu ?
 A. 50g B. 56g C. 56,25g D. 60g 
Câu 24: Hỗn hợp 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng với NaOH dư. Lượng muối sinh ra đem tiến hành phản ứng vôi tôi xút hoàn toàn, được hỗn hợp khí có tỉ khối  so với H2 là: 6,25.
Hai axit có % số mol lần lượt là:
A. 40% và 60% B. 30% và 70% C. 20% và 80% D. 25% và 75% 
Câu 25: Đốt cháy hết b mol một axit hữu cơ hai lần axit cần 0,5b mol oxi. Axit này là: 
A. Axit no B. Axit chưa no một nối đôi C. Axit oxalic D . axit không no, một liên kết ba.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol hỗn hợp X thì cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai axit là: 
 A. CH3COOH; C2H5COOH 	B. HCOOH; (COOH)2 
 C. CH3COOH; C3H7COOH	 	D. CH3COOH;(COOH)2.
Câu 27: Axit metacrylic có khả năng phản ứng với các chất sau :
A. Na, H2 , Br2, CH3-CHO.	B. H2, Br2 , NaOH, CH3-COOH.
C. CH3-CH2-OH , Br2, Ag2O / NH3, t0.	D. Na, H2, Br2, HCl , NaOH.
 Câu 28: Cho dung dịch axit axetat có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có nồng độ 10% thì dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây: 
 	A. 20% B. 16% C. 17% D. 15%. 
Câu 29: Đốt cháy hết m gam một axit đơn chức no, mạch hở được (m + 2,8) gam CO2 và (m - 2,4) gam nước. Công thức phân tử của axit là:
 A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH
Câu 30: §Ó trung hoµ 10,6 gam hh HCOOH, CH3COOH cã tØ lÖ sè mol 1:1 c©n dïng V lÝt dd NaOH 1M, Ca(OH)2 0,5M. VËy gi¸ trÞ cña V lµ:
 A. 0,05 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,2 
Câu 31: Cho 60g axit axetic tác dụng với 60g rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc và nóng) được 60g etylxetat. Hiệu suất este hoá đạt.
 A. 76,66% B. 68,18 % C. 52,27 % D. 50 %
Câu 32: Mét hçn hîp X gåm 2 axit ®¬n chøc no kÕ tiÕp nhau vµ H2O. Cho hçn hîp t¸c dông víi Na d­ thu ®­îc 0,896l khÝ H2 (®ktc). NÕu ®èt hoµn toµn 1/2 hh trªn råi dÉn hçn hîp sau ph¶n øng qua b×nh 1 chøa CaCl2 khan vµ b×nh 2 chøa KOH. Sau thÝ nghiÖm khèi l­îng b×nh 1 t¨ng 1,08g b×nh 2 t¨ng 2,2g.VËy 2 axit ®¬n chøc no ë trªn lµ nh÷ng axit nµo d­íi ®©y:
 A. CH3COOH; C2H5COOH B. C2H5COOH; C3H7COOH C. CH3COOH; HCOOH D. C4H9COOH; C3H7COOH 
Câu 33: Cho 5,6 gam mét an®ehit ®¬n chøc kh«ng no, m¹ch hë, cã mét liªn kÕt ®«i (C=C) trong ph©n tö t¸c dông hoµn toµn víi Ag2O d­ trong dd NH3 thÊy t¹o ra 21,6 gam Ag. CTPT cña an®ehit trªn lµ:
 A. C3H6O B. C4H6O C. C3H4O D. C2H4O 
Câu 34: Oxi ho¸ 10,2 gam hæn hîp hai an®ehit kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®½ng, ng­êi ta thu ®­îc hæn hîp hai axit cacboxylic no, ®¬n chøc, m¹ch hë. §Ó trung hoµ hæn hîp axit nµy cÇn dïng 200 ml dd NaOH 1M. C«ng thøc cña hai an®ehit lµ:
A. HCHO vµ CH3CHO B. CH3CHO vµ C2H5CHO C. C2H5CHO vµ C3H7CHO D. C3H7CHO vµ C4H9CHO
Câu 35: Andehit axetic tác dụng được với các chất sau :
A.H2 , O2 (xt) , CuO, Ag2O / NH3, t0 .	B. H2 , O2 (xt) , Cu(OH)2 .
C. Ag2O / NH3, t0 , H2 , HCl.	D. Ag2O / NH3, t0 , CuO, NaOH.
Câu 36: Cho axit sau:
Tên gọi là :
A. Axit 2,4-đi metyl hecxanoic.	B. Axit 3,5-đimetyl hecxanoic.
C. Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic.	D. Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic.
Câu 37: So sánh tính axit của các chất sau đây: 
CH2Cl-CH2COOH (1),CH3COOH (2),HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4) 
A. (3) > (2) > (1 ) > (4)     B. (4) > (2) > (1 ) > (3) C. (4) > (1) > (3). > (2)   D. (4) > (2) > (1 ) > (3)     
Câu 38: D·y gåm c¸c chÊt ®Òu ph¶n øng ®­îc víi CH3COOH lµ:
A. C2H5OH, Na2O, KCl, Fe(OH)2 	B. CH3CHO, CH3OH, Na, KOH
C. CaCO3, Na2SO4, C2H5OH, NaOH 	D. CH3OH, Na2CO3, Ca, KOH
Câu 39: D·y gåm c¸c chÊt không ®iÒu chÕ trùc tiÕp ®­îc axit axetic lµ:
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, CH3CH2CH2CH3 B. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3, CH3CHCl3
C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3, HCHO D. C2H5OH, CH3CHO, CH3OH, CH3COONa 
Câu 40: Axit fomic cã thÓ lÇn l­ît ph¶n øng víi tÊt c¶ c¸c chÊt trong nhãm chÊt nµo sau ®©y?
 A. d2 NH3; d2 NaHCO3; Cu; CH3OH	B. d2 AgNO3/NH3; d2 Na2CO3; Fe; C6H5OH
 C. Mg; d2 NaOH; CH3OH; d2 AgNO3/NH3	D. Na; d2 Na2CO3; CH3OH; d2 Na2SO4.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối natri của một axit hữu cơ ®¬n chøc thu được 0,15 mol khí CO2 hơi nước và Na2CO3. Hãy xác định công thức cấu tạo của X. 
A. C2H5COONa     B. HCOONa     C. C3H7COONa     D. CH3COONa
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 26.8g hai axit no đơn chức vào nước. chia dung dịch làm hai pần bằng nhau. 
- Phần 1 cho phản ứng với AgNO3/ NH3 dư thu được 21.6g kết tủa.
- Phần 2 được trung hòa bởi 200ml dung dịch NaOH 1M.
Cho hỗn hợp 2 axit trên tác dụng với ancol metylic thu được 2este.công thức của hai este là:
A. C2H5COOCH3 VÀ C3H7COOCH3	B. HCOOCH3và C2H5COOCH3
C. HCOOCH3 và CH3COOCH3 	D. C3H7COOCH3 VÀ HCOOCH3
Câu 43: Khi đun hỗn hợp gồm etilenglicol với axit axetic, axit fomic, axit propionic có xúc tác là H2SO4 thì tạo ra bao nhiêu este 2 chức ?
	A. 3.	B. 5.	C. 6.	D. 4.
Câu 44: Có bao nhiêu este của glixerin chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH:
A. 4	B. 2 	C. 3	D. 5.
Câu 45: Hỗn hợp 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng với NaOH dư. Lượng muối sinh ra đem tiến hành phản ứng vôi tôi xút hoàn toàn, được hỗn hợp khí có tỉ khối  so với H2 là: 6,25.
Hai axit có % số mol  ... ức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
	A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.	B. HOOC-COOH và 60,00%.
	C. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. 	D. HOOC-COOH và 42,86%.
Câu 28: Cho các hợp chất hữu cơ :
	(1) ankan;	(2) ancol no, đơn chức, mạch hở;
	(3) xicloankan;	(4) ete no, đơn chức, mạch hở;
	(5) anken;	(6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở
	(7) ankin;	(8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;
	(9) axit no, đơn chức, mạch hở	(10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là :
	A. (3), (5), (6), (8), (9) B. (3), (4), (6), (7), (10)	C. (2), (3), (5), (7), (9)	D. (1), (3), (5), (6), (8)
Câu 29: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
	A. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO	B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO
	C. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO	D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3
Câu 30: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là 
	A. etylen glicol	B. axit ađipic C. axit 3-hiđroxipropanoic D. ancol o-hiđroxibenzylic
Câu 31: Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
	A. 10,5	B. 17,8	C. 8,8	D. 24,8
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
	A. HOOC-CH=CH-COOH	B. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO
	C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO	D. HO-CH2-CH=CH-CHO
Câu 33: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M . Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là 
	A. 1,44 gam	B. 2,88 gam	C. 0,72 gam	D. 0,56 gam
Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là
	A. 15,3	B. 8,5	C. 8,1	D. 13,5
Câu 35: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
	A. CnH2n-1CHO (n ³ 2).	B. CnH2n-3CHO (n ³ 2).	C. CnH2n(CHO)2 (n ³ 0).	D. CnH2n+1CHO (n ³ 0).
Câu 36: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
	A. 3. 	B. 4	C. 2	D. 5
Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:
	A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, HOOC-COOH.
Câu 38: Cho dãy chuyển hóa sau:
PhenolPhenyl axetat Y (hợp chất thơm)
Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là:	
	A. anhiđrit axetic, phenol.	B. anhiđrit axetic, natri phenolat
	C. axit axetic, natri phenolat.	D. axit axetic, phenol.
Câu 39: Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 40: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
 A. CH3CHO.	B. HCHO.	C. CH3CH2CHO.	D. CH2 = CHCHO.
Câu 41: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. HCHO.	B. CH3CHO.	C. OHC-CHO.	D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 42: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:
A. anđehit axetic, butin-1, etilen.	B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.	D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Câu 43: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3.	D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 44: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C2H5COOH.	B. CH3COOH.	C. C3H7COOH.	D. HCOOH.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96.	B. 11,2.	C. 6,72.	D. 4,48.
Câu 46: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16)
A. HOCH2C6H4COOH. B. C2H5C6H4OH. C. HOC6H4CH2OH.	 	D. C6H4(OH)2.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. no, hai chức.	B. no, đơn chức.
C. không no có hai nối đôi, đơn chức.	D. không no có một nối đôi, đơn chức.
Câu 48: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2.	B. 3.	C. 1.	D. 4.
Câu 49: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là 
 A. C2H3CHO.	B. CH3CHO.	C. HCHO.	D. C2H5CHO
Câu 50: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. CH2=CH-COOH.	B. CH3COOH.	C. HOOC-COOH.	D. CH3-CH2-COOH
Câu 51: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. HCHO.	B. CH2=CH-CHO.	C. OHC-CHO.	D. CH3CHO.
Câu 52: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là 
A. 4,8.	B. 7,2.	C. 6,0.	D. 5,5.
Câu 53: Để điều chế 45g axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là bao nhiêu ?
 A. 50g 	B. 56g 	C. 56,25g 	 D. 60g 
Câu 54: Hỗn hợp 2 axit đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng với NaOH dư. Lượng muối sinh ra đem tiến hành phản ứng vôi tôi xút hoàn toàn, được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là: 6,25.
Hai axit có % số mol lần lượt là:
A. 40% và 60% B. 30% và 70% 	C. 20% và 80% 	D. 25% và 75% 
Câu 55: Đốt cháy hết b mol một axit hữu cơ hai lần axit cần 0,5b mol oxi. Axit này là: 
A. Axit no B. Axit chưa no một nối đôi C. Axit oxalic 	D . axit không no, một liên kết ba.
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối natri của một axit hữu cơ ®¬n chøc thu được 0,15 mol khí CO2 hơi nước và Na2CO3. Hãy xác định công thức cấu tạo của X. 
 A. C2H5COONa     B. HCOONa     C. C3H7COONa     	D. CH3COONa
Câu 57: Axit metacrylic có khả năng phản ứng với các chất sau :
A. Na, H2 , Br2, CH3-CHO.	B. H2, Br2 , NaOH, CH3-COOH.
C. CH3-CH2-OH , Br2, Ag2O / NH3, t0.	D. Na, H2, Br2, HCl , NaOH.
Câu 58: Cho dung dịch axit axetat có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có nồng độ 10% thì dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây: 
 	A. 20% B. 16% 	C. 17% D. 15%. 
Câu 59: Đốt cháy hết m gam một axit đơn chức no, mạch hở được (m + 2,8) gam CO2 và (m - 2,4) gam nước. Công thức phân tử của axit là:
 A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH
Câu 60: §Ó trung hoµ 10,6 gam hh HCOOH, CH3COOH cã tØ lÖ sè mol 1:1 c©n dïng V lÝt dd NaOH 1M, Ca(OH)2 0,5M. VËy gi¸ trÞ cña V lµ:
 A. 0,05 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,2 
Câu 61: Cho 60g axit axetic tác dụng với 60g rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc và nóng) được 60g etylxetat. Hiệu suất este hoá đạt.
 A. 76,66% B. 68,18 % C. 52,27 % D. 50 %
Câu 62: Mét hçn hîp X gåm 2 axit ®¬n chøc no kÕ tiÕp nhau vµ H2O. Cho hçn hîp t¸c dông víi Na d­ thu ®­îc 0,896 lit khÝ H2 (®ktc). NÕu ®èt hoµn toµn 1/2 hh trªn råi dÉn hçn hîp sau ph¶n øng qua b×nh 1 chøa CaCl2 khan vµ b×nh 2 chøa KOH. Sau thÝ nghiÖm khèi l­îng b×nh 1 t¨ng 1,08g b×nh 2 t¨ng 2,2g. VËy 2 axit ®¬n chøc no ë trªn lµ nh÷ng axit nµo d­íi ®©y:
 A. CH3COOH; C2H5COOH B. C2H5COOH; C3H7COOH C. CH3COOH; HCOOH D. C4H9COOH; C3H7COOH 
Câu 63: Cho 5,6 gam mét an®ehit ®¬n chøc kh«ng no, m¹ch hë, cã mét liªn kÕt ®«i (C=C) trong ph©n tö t¸c dông hoµn toµn víi Ag2O d­ trong dd NH3 thÊy t¹o ra 21,6 gam Ag. CTPT cña an®ehit trªn lµ:
 A. C3H6O 	B. C4H6O C. C3H4O 	D. C2H4O 
Câu 64: Oxi ho¸ 10,2 gam hæn hîp hai an®ehit kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®½ng, ng­êi ta thu ®­îc hæn hîp hai axit cacboxylic no, ®¬n chøc, m¹ch hë. §Ó trung hoµ hæn hîp axit nµy cÇn dïng 200 ml dd NaOH 1M. C«ng thøc cña hai an®ehit lµ:
A. HCHO vµ CH3CHO B. CH3CHO vµ C2H5CHO C. C2H5CHO vµ C3H7CHO D. C3H7CHO vµ C4H9CHO
Câu 65: Andehit axetic tác dụng được với các chất sau :
A. H2, O2 (xt), CuO, Ag2O/NH3, t0.	B. H2, O2 (xt), Cu(OH)2.
C. Ag2O / NH3, t0, H2 , HCl.	D. Ag2O / NH3(t0), CuO, NaOH.
Câu 66: Cho axit sau:
Tên gọi là :
A. Axit 2,4-đi metyl hecxanoic.	B. Axit 3,5-đimetyl hecxanoic.
C. Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic.	D. Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic.
Câu 67: So sánh tính axit của các chất sau đây: 
CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4) 
A. (3) > (2) > (1 ) > (4)     B. (4) > (2) > (1 ) > (3) 	C. (4) > (1) > (3) > (2)   	D. (4) > (2) > (1 ) > (3)     
Câu 68: D·y gåm c¸c chÊt ®Òu ph¶n øng ®­îc víi CH3COOH lµ:
A. C2H5OH, Na2O, KCl, Fe(OH)2 	B. CH3CHO, CH3OH, Na, KOH
C. CaCO3, Na2SO4, C2H5OH, NaOH 	D. CH3OH, Na2CO3, Ca, KOH
Câu 69: D·y gåm c¸c chÊt không ®iÒu chÕ trùc tiÕp ®­îc axit axetic lµ:
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, CH3CH2CH2CH3 B. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3, CH3CHCl3
C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3, HCHO D. C2H5OH, CH3CHO, CH3OH, CH3COONa 
Câu 70: Axit fomic cã thÓ lÇn l­ît ph¶n øng víi tÊt c¶ c¸c chÊt trong nhãm chÊt nµo sau ®©y?
 A. d2 NH3; d2 NaHCO3; Cu; CH3OH	B. d2 AgNO3/NH3; d2 Na2CO3; Fe; C6H5OH
 C. Mg; d2 NaOH; CH3OH; d2 AgNO3/NH3.	D. Na; d2 Na2CO3; CH3OH; d2 Na2SO4.
......................... HẾT .........................

Tài liệu đính kèm:

  • docAndehit axit_axit cacboxylic.doc