I. Mục tiêu bài học:
- Về kiến thức: Học sinh nắm chắc hơn định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn, điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn.
- Về kỹ năng: Giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản.
- Vè ý thức, thái độ: Tích cực ,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.
Chủ đề : Mét sè bµi to¸n vỊ ®å thÞ HÀM SỐ ( 5tiết ) Tiết 1 : SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (Ngày soạn 24/8/2009) I. Mơc tiªu bµi häc: - VỊ kiến thức: Học sinh nắm chắc hơn định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn, điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. - VỊ kỹ năng: Giải tốn về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. Áp dụng được đạo hàm để giải các bài tốn đơn giản. - VỊ ý thøc, thái độ: Tích cực ,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc 1. ChuÈn bÞ cđa GV: - Sgk , Gi¸o ¸n, SBT, Máy chiếu 2. ChuÈn bÞ cđa HS: SGK, SBT ,Ơn bài,làm bài tập ở nhà III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc chđ yÕu: VÊn ®¸p – hoạt động nhĩm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc 1Bµi cị: Ph¸t biĨu §L vỊ hµm sè ®ång biÕn, HS nghÞch biÕn. 2. Bµi míi: Phần 1 : Ơn lý thuyết Yêu cầu 4 nhĩm trình bày các nội dung đã chuẩn bị trước như : Tính đơn điệu,hàm số đồng biến,Hs nghịch biến , Mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự biến thiên hàm số. Chiếu bảng tĩm tắt hoặc treo bảng phụ để kiểm tra . Phần 2 : Tổ chức luyện tập *Ho¹t ®éng 1: Chia lớp làm 8 nhĩm yêu cầu mỗi nhĩm làm một bài sau : 1)Xét tính đơn điệu của hàm số a) y = f(x) = x3 -3x2+1. b) y = f(x) = 2x2 -x4. c) y = f(x) = . d) y = f(x) = . e) y= f(x) = x3-3x2. g) . h) y= f(x) = x4-2x2. i) y = f(x) = sinx trên [0; 2p]. Yêu cầu lớp bổ sung gĩp ý, sửa sai, hồn chỉnh. Tiếp tục yêu cầu các nhĩm giải bài tập. Hướng dẫn nhanh cách giải : Tìm đạo hàm, xét dấu đạo hàm, Để Hs đồng biến thì đạo hàm phải dương,nghịch biến thì đạo hàm phải âm . *Ho¹t ®éng 2: Cho hàm số y = f(x) = x3 -3(m+1)x2+3(m+1)x+1. Định m để hàm số : a) Luơn đồng biên trên từng khoảng xác định của nĩ (1 £ m £ 0) b) Nghịch biến trên ( -1;0). ( m £ ) c) Nghịch biến trên (2;+¥ ). ( m £ ) * Ho¹t ®éng 3 (Ho¹t ®éng C¸ nh©n) 3) Tìm mỴZ để hàm số y = f(x) = đồng biên trên từng khoảng xác định của nĩ. (m = 0) *Ho¹t ®éng 4:Bµi tËp 4) Chứng minh rằng : hàm số luôn luôn tăng trên khoảng xác định (trên từng khoảng xác định) của nó : a) y = x3-3x2+3x+2. b) . C) . 5) Tìm m để hàm số luơn đồng biến trên từng khoảng xác định của nĩ 6) Tìm m để hàm số luơn đồng biến trên (1;+¥). () 7) Tìm m để hàm số y = x2.(m -x) -m đồng biến trên (1;2). ( m³3) 3 ./ Hướng dẫn học ở nhà : Học kỹ lý thuyết ở Sgk, làm các bài tập trong Sgk vµ SBT, giải lại các bài đã được giải và bµi 3-7. Tiết 2 : CỰC TRỊ CỦA HÀM Sè (Ngày soạn:31/08/2009) I/ MỤC TIÊU : 1/Kiến thức : Nắm vững hơn về định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số, hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, tìm tham số m để hàm số cĩ cực trị . 2/ Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, biết vận dụng cụ thể từng trường hợp của từng qui tắc. 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: GA, SGK, SBT, PP vấn đáp gợi mở thơng qua các hoạt động nhĩm HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, học cách tìm cực trị thơng qua các ví dụ trong SGK. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Bµi cị: Nh¾c l¹i c¸c quy t¾c t×m cùc trÞ cđa hµm sè 2/ Bài mới: Phần 1 : Cũng cố lý thuyết Yêu cầu Hs trình bày các phần lý thuyết theo các mục : -Quy tắc tìm cực trị thứ nhất -Định lý -Quy tắc thứ hai -Định nghĩa cực đại,cực tiểu -Dùng bảng phụ cĩ phần tĩm tắt lý thuyết để kiểm tra đối chiếu . Phần 2 : Tổ chức luyện tập Ho¹t ®éng 1: Chia lớp làm 4 nhĩm yêu cầu mỗi nhĩm giải một bài tõ 1-4 sau đĩ đại diện trình bày lớp thảo luận bổ sung đánh giá hồn chỉnh. 1) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng quy tắc I: a) y = x3. b) y = 3x + + 5. . 2) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng quy tắc II: a / b) y = x2lnx c) y = sin2x với xỴ[0; p ] . 3) Xác định tham số m để hàm số y = x3-3mx2+(m2-1)x+2 đạt cực đại tại x = 2. ( m = 11) 4) Xác định m để hàm số y = f(x) = x3-3x2+3mx+3m+4 a.Khơng cĩ cực trị. ( m ³1) b.Cĩ cực đại và cực tiểu. ( m <1) Ho¹t ®éng 2 (Ho¹t ®éng c¸ nh©n) : 5) Xác định m để hàm số y = f(x) = a. Cĩ cực đại và cực tiểu. (m>3) b.Đạt cực trị tại x = 2. (m = 4) c.Đạt cực tiểu khi x = -1 (m = 7) Ho¹t ®éng 3 6) Cho hàm số y = f(x) =x3-mx2+(m+2)x-1. Xác định m để hàm số: a) Cĩ cực trị. (m 2) b) Cĩ hai cực trị trong khoảng (0;+¥). ( m > 2) c) Cĩ cực trị trong khoảng (0;+¥). ( m 2) Ho¹t ®éng 4:Bµi tËp 7) Biện luận theo m số cực trị của hàm số y = f(x) = -x4+2mx2-2m+1. y’=-4x(x2-m) m £ 0: 1 cực đại tại x = 0 m > 0: 2 cực đại tại x = và 1 cực tiểu tại x = 0 8) Tìm cực trị của các hàm số : a). b). 9) Xác định m để hàm số sau đạt cực đại tại x =1: y = f(x) = -mx2+(m+3)x-5m+1. (m = 4) 10) Cho hàm số : f(x)=x3-mx2+(m-2) x-1. Xác định m để hàm số đạt cực đại tại x2, cực tiểu tại x1 mà x1 -1) 11) Tìm a,b,c để hàm số y=x3+ax2+bx+c đạt cực trị tại x=0 và x=2 đồng thời điểm uốn cĩ tung độ bằng 1. 12)Tính khoảng cách hai điểm cực trị của đồ thị hàm số sau đây theo m: y=x3-3(2m+1)x2+9(m2+m+1)x+m 3 / Hướng dẫn học ở nhà : Làm c¸c bài tập cịn lại, xem kỹ các bài đã giải , ơn kỹ lý thuyết Tiết 3: GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ (Ngày soạn07/09/2009) I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs thành tạo trong việc tìm GTLN, GTNN của hàm số và biết ứng dụng vào các bài tốn gặp. Về tư duy : Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt. Thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Sgk,Giáo án, bảng phụ Hs: Học bài ở nhà nắm vững lí thuyết về cực trị, GTLN, GTNN. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp,hoạt động nhĩm IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Bµi cị: - §Þnh nghÜa GTLN, GTNN cđa hµm sè - C¸ch t×m GTLN, GTNN trªn 1 kho¶ng, ®o¹n 2/ Bài mới: Phần 1 : Ơn lý thuyết : Yêu cầu các nhĩm trình bày các phần lý thuyết đã học cĩ liên quan Như : Cực đại,cực tiểu,GTLN,GTNN Dùng máy hoặc bảng phụ để kiểm tra kết quả. Phần 2 : Tổ chức luyện tập. Ho¹t ®éng 1: Bèn nhĩm tiến hành giải mỗi nhĩm một bài sau đĩ trình bày và thảo luận để bổ sung gĩp ý , hồn chỉnh. 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x2-2x+3. (f(x) = f(1) = 2) 2) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x2-2x+3 trên [0;3]. (f(x) = f(1) = 2 và f(x) = f(3.) = 6) 3) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) = với x <1. (f(x) = f(0) = -4) 4) Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y = 3 sinx – 4 cosx. Ho¹t ®éng 2: 5) Tìm GTLN: y = -x2+2x+3. (y = f(1 ) = 4) 6) Tìm GTNN y = x – 5 + với x > 0. (y = f(1 ) = -3) Gv: sửa sai, hồn thiện lời giải Ho¹t ®éng 3: Bµi tËp 7) Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 2x3+3x2-1 trên đoạn (; ) 8) Tìm GTLN, GTNN của: a) y = x4-2x2+3. (y = f(±1) = 2; Khơng cĩ y) b) y = x4+4x2+5. (y=f(0)=5; Khơng cĩ y) 3 / Hướng dẫn học ở nhà :Ơn lại quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng, đoạn. Làm các bài tập 7,8 Tiết 4 :TỔNG KẾT SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ( Ngày soạn:14/09/2009) I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn về sơ đồ khảo sát hàm số, Nắm kỹ hơn về biến thiên,Cực trị,GTLN,GTNN,tiệm cận,cách vẽ đồ thị hàm số Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs cĩ kỹ năng thành tạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàm số . Về tư duy : Đảm bảo tính logic. Về thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận.chính xác, II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, bảng phụ. Hs: nắm vững lí thuyết về giới hạn, tiệm cận của đồ thị. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhĩm . IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Ho¹t ®éng 1 Yêu cầu Hs nhắc lại Sơ đồ các bước của việc khảo sát hàm số Nhắc lại các dạng tốn cĩ liên quan khảo sát hàm số như giao của các đường, tiếp tuyến đồ thị, biện luận số nghiệm bằng đồ thị . -Bảng tĩm tắt sơ đồ các bước KSHS -Các dạng đồ thị của bèn dạng hàm số thường gặp Tổ chức luyện tập Ho¹t ®éng 2 Chia lớp làm 8 nhĩm yêu cầu giải các bài tập do Gv giao như sau : Khảo sát vẽ đồ thị các hàm số : a / b / c / d/ e / f / g/ h / Gọi đại diện các nhĩm giải Sau đĩ yêu cầu lớp gĩp ý ,thảo luận,bổ sung đánh giá Gv sửa sai, hồn chỉnh Chiếu đồ thị các hàm số Ho¹t ®éng 3 Yêu cầu cả lớp giải bài tập sau : cho hàm số : a / Khảo sát,vẽ đồ thị(C ) của hàm số b / ViÕt phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại các giao điểm với trục hồnh c / Biện luận theo k số giao điểm của ( C ) với đồ thị ( P ) của hàm số y = k – 2x2 Gọi ba Hs khá lên trình bày mỗi em 1 câu trên bảng ,lớp gĩp ý thảo luận Gv sửa sai, hồn thiện a / Đồ thị : b/Pt tiếp tuyến: Vậy ( C ) cắt Ox tại hai điểm x = -3 và x = 3 Phương trình tiếp tuyến tại hai điểm (-3,0 ) và ( 3 ;0) lần lượt là : y = y’(-3)(x+3) và y = y’(3)(x-3). Hay y = -15(x+3) và y = 15 ( x-3 ) c / từ đĩ ta suy ra * Khi k = Cĩ một điểm chung (0;) * Khi k > Cĩ hai điểm chung * Khi k < Khơng Cĩ điểm chung 3 / Hướng dẫn hoc ở nhà : Ơn kỹ nội dung cả chương để nắm chắc hơn về lý thuyết ,từ đĩ cĩ kiến thức và kỹ năng để giải tốn và chú ý để làm tốt bài kiểm tra 1 tiết . ----------------------------------------------------- Tiết 5: CÁC BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ( Ngày soạn:21/09/2009) I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn về sơ đồ khảo sát hàm số, Nắm kỹ hơn về c¸c phÐp biÕn ®ỉi §T, bµi to¸n vỊ giao ®iĨm... Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs cĩ kỹ năng thành thạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàm số, biÕn ®ỉi ®å thÞ, thiÕt lËp ph¬ng tr×nh hoµnh ®é giao ®iĨm. Về tư duy : Đảm bảo tÝnh logic. Về thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận.chính xác, II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, bảng phụ Hs: nắm vững lí thuyết về giới hạn, tiệm cận của đồ thị. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhĩm . IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Ho¹t ®éng 1 1) Cho hàm số (1) a)Khảo sát hàm số (1) b)Suy ra cách vẽ đths c)Biện luận theo m số nghiệm phương trình : Ho¹t ®éng 2. Bµi 2: Tìm m để đường thẳng y=mx+2m cắt đồ thị (1) tại 2 điểm nằm trên cùng một nhánh của đồ thị (1). Tìm quĩ tích trung điểm của 2 giao điểm đĩ khi m thay đổi. Ho¹t ®éng 3. Bµi 3: Tìm k để đồ thị y=x3+x2-2x+2k và y=x2+(k+1)x+2 cắt nhau tại 3 điểm. H§ cđa GV H§ cđa HS Néi dung Chia líp thµnh 3 nhãm Giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm Nhãm 1 tr×nh bµy C¸c nhãm kh¸c cho nhËn xÐt Cho nhãm 2 tr×nh bµy Th¶o luËn theo nhãm cư ®¹i diƯn tr×nh bµy HS tr×nh bµy b)-VÏ ®å thÞ (C) , lÊy phÇn øng víi f(x) 0 -LÊy ®èi xøng phÇn ®å thÞ cđa( C) phÝa díi trơc hoµnh qua Ox c) Ph¬ng tr×nh cã d¹ng: f(/x/)=m. tõ ®ã: - vÏ ®å thÞ f(/x/)=m.vµ ®êng th¼ng y=m. Dùa vµo ®å thÞ sÏ cã kÕt qu¶ BL Bµi 2. §a vỊ pt: (1-m)x2-mx+2m=0(8) Khi ®ã (*) ph¶i cã hai nghiƯm ph©n biƯt vµ 1 n»m ngoµi kho¶ng 2 nhiƯm Híng dÉn ph¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n §Þnh híng PP gi¶i Bµi 3. §a vỊ ph¬ng tr×nh: x3-(3-k)x+2k-2=0(8) (*) cã 3 nghiƯm ph©n biƯt khi hµm sè y= x3-(3-k)x+2k-2 cã cùc ®¹i vµ diĨm cùc tiĨu n»m vỊ hai phÝa cđa trơc Ox Bµi tËp vỊ nhµ: Cho hàm số (1) a) Tìm m để đường thẳng y=mx+m-3 cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm mà mỗi điểm nằm trên một nhánh của đồ thị (1). b) Tìm k để đường thẳng y=kx-2k cắt đồ thị (1) tại 2 điểm nằm trên cùng một nhánh của đồ thị (1). c) Xác định k sao cho đường thẳng y=k cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm với khoảng cách giữa hai điểm đĩ bằng . Chđ ®Ị : Hµm sè luü thõa, hµm sè mị, hµm sè l«garit(4 tiết) Tiết 6: Luü thõa víi sè mị thùc (ngày soạn: 17/10/2009) I/Mục tiêu: +Về kiến thức: -Hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ vơ tỷ thơng qua giới hạn, thấy được sự mở rộng của khái niệm lũy thừa với số mũ hữu tỷ sang vơ tỷ. -Nắm được các tính chất của lũy thừa với số mũ thực. +Về kỹ năng: - vận dụng thµnh th¹o các tính chất lũy thừa để tính tốn - vận dụng thµnh th¹o cơng thức lãi kép để giải bài tốn thực tế. -Về tư duy, thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; biết quy lạ về quen. -Thấy được ứng dụng thực tiễn của tốn học. II/Chuẩn bị của GV và HS: +Giáo viên: Soạn giáo án +Học sinh: lµm , chuÈn bÞ c¸c bµi tËp trong SBT III/Phương pháp: Kết hợp thuyết giảng, gợi mở vấn đáp. IV/Tiến trình bài học: Bµi cị: c¸c tÝnh chÊt cđa luü thõa víi sè mị thùc? Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: 1) So s¸nh: a) vµ 1 b) 2- vµ Ho¹t ®éng2 : 1)T×m GTLN cđa biĨu thøc a) y=3 b) y= 2)T×m GTNN cđa biĨu thøc: a)y= 2x+2-x b) Ho¹t ®éng 3: Víi gi¸ trÞ nµo cđa a th× ph¬ng tr×nh sau cã nghiƯm duy nhÊt Ho¹t ®éng 4: §¬n gi¶n biĨu thøc: a) b) Ho¹t ®éng 5: N¨m 1994, tØ lƯ khÝ CO2 trong kh«ng khÝ lµ 358/106 . BiÕt r»ng tØ lƯ khÝ CO2 trong kh«ng khÝ t¨ng 0,4% hµng n¨m. Hái n¨m 2004 , tØ lƯ khÝ CO2 trong kh«ng khÝ lµ bao nhiªu? H§ cđa GV H§ cđa HS Néi dung GV chia líp thµnh 6 nhãm , lµm c¸c c©u cđa H§1 vµ H§ 2 GV chØnh sưa Th¶o luËn theo nhãm , cư ®¹i diƯn tr×nh bµy C¸c nhãm kh¸c cho nhËn xÐt H§!: a) >1 b) 2- < H§2: 1) a) y=3 cã GTLN khi lín nhÊt , tøc x=1/4 b) y= cã GTLN b»ng 1 khi sin2x nhá nhÊt , tøc x=k 2) Sư dơng bÊt ®¼ng thøc C«si a)y= 2x+2-x cã GTNN b»ng 2 khi x=0 b) cã GTNN b»ng 2, khi sin2x=cos2x hay x=/4 +k/2 Ho¹t ®éng c¸ nh©n HS suy nghÜ H§3: VT=22. §Ĩ ph¬ng tr×nh cã nghiƯm duy nhÊt, §K cÇn vµ ®đ lµ PT ax2-4x-2a=2 cã nghiƯm duy nhÊt a=0: ph¬ng tr×nh cã nghiƯm duy nhÊt x=-1/2 a0: = a2-a+2=0. VN §S: a=0 GV chia líp thµnh 2 nhãm , lµm c¸c c©u cđa H§1 vµ H§ 2 GV chØnh sưa Th¶o luËn theo nhãm , cư ®¹i diƯn tr×nh bµy C¸c nhãm kh¸c cho nhËn xÐt H§4: Sư dơng c¸c h»ng ®¼ng thøc ®Ĩ biÕn ®ỉi a) b) Gv cho HS nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n BiÕt sư dơng c«ng thĩc l·i kÐp Sư dơng m¸y tÝnh ®Ĩ tÝnh to¸n H§5: Híng dÉn: sư dơng c«ng thĩc l·i kÐp §s: 373.10-6. Bµi tËp vỊ nhµ: ---------------------------------------------------------------------- Tiết 7: L«garit (Ngày soạn26/10/2009) Mục tiêu: 1 . Kiến thức: - Biết sử dụng định nghĩa và các tính chất và tìm cơ số của logarit vào giải bài tập. - Biết vận dụng vào từng dạng bài tập. 2. Kỹ năng: - Giải thành thạo các bài tập sách bµi tËp - Nắm được phương pháp giải, tính tốn chính xác. 3. Tư duy và thái độ: - Phát huy tính độc lập của học sinh. - Cĩ tinh thần học tập nghiêm túc, cĩ tinh thần hợp tác, cẩn thận trong tính tốn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Các phiếu học tập, đúc kết một số dạng bài tập, chuẩn bị một số bài tập 2. Học sinh: Phải nắm được định nghĩa và các tính chất của logarit, làm bài tập trong SBT III. TiÕn tr×nh bµi häc Bµi cị: C¸c c«ng thøc vỊ l«garÝt? So s¸nh c¸c l«garits cïng c¬ sè? Bµi míi: Ho¹t ®éng 1 T×m §k x¸c ®Þnh cđa c¸c biĨu thøc: a) log0,2(7-x) b)log6 c) log1/4(-x2) d). log0,7(-2x3) Ho¹t ®éng2: TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc: a) A=2log1/36 -1/2log1/3400 +3log1/3 b) B= Ho¹t ®éng 3: So s¸nh: a) log210 vµ log530 b) log35 vµ log74 Ho¹t ®éng4: a)BiÕt log52 =a vµ log53 =b. TÝnh log572 b) BiÕt log7 12 =a vµ log1224 =b. TÝnh log54168 Ho¹t ®éng 5:Cho a, b lµ ®é dµi hai c¹nh gãc vu«ng, c lµ ®é dµi c¹nh huyỊn cđa1 tam gi¸c vu«ng, c-b 1, c+b 1. CMR logc+ba +logc-ba = 2logc+ba .logc-ba H§ cđa GV H§ cđa HS Néi dung GV chia líp thµnh 6 nhãm , lµm c¸c c©u cđa H§1 vµ H§ 2 GV chØnh sưa Th¶o luËn theo nhãm , cư ®¹i diƯn tr×nh bµy C¸c nhãm kh¸c cho nhËn xÐt H§!:a) x<7 b) x<1/2 c) kh«ng cã gi¸ trÞ nµo cđa x d)x<0 H§2: a) A=-4 b) B=19 Ho¹t ®éng c¸ nh©n HS suy nghÜ H§3:a ) log210 > log530 b) log35 > log74 ( So s¸nh víi sè 1) GV chia líp thµnh 2nhãm , lµm c¸c c©u cđa H§1 vµ H§ 2 GV chØnh sưa Th¶o luËn theo nhãm , cư ®¹i diƯn tr×nh bµy C¸c nhãm kh¸c cho nhËn xÐt H§4:a) log572 =3log7 12 +2 log1224 = 3a+2b b) log54168= Gv cho HS nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n BiÕt sư dơng c«ng thĩc logarit Sư dơng hƯ thøc a2+b2=c2 H§5: Sư dơng hƯ thøc a2+b2=c2 vµ logab=1/ log210 Bµi tËp vỊ nhµ: 2/ Biểu diễn log308 qua log305 và log303. 3/ So sánh các số : a./ log25 và log64 ; b/ log0,32 và log53 . Tiết 8-9 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARIT(Ngày soạn02/11/2009) I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: * Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ và lơgarit. - Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lơgarit. * Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lơgarit và hàm số luỹ thừa để giải tốn . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình, hệ phương trình mũ và lơgarit. * Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Ơn tập lại các kiến thức về phươn trình, bất phương trình mũ và lơgarit. III. Tiến trình. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Nêu cách giải phương trình mũ và lơgarit cơ bản. - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lơgarit - Bài tập : Giải phương trình - Gọi một HS trả lời - Gọi một HS khác nhận xét - GV nhận xét lại 3. Nơi dung bài mới: Hoạt động 1: Giải các pt : a) b) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chia 2 nhĩm và cho các nhĩm giải - Đề nghị đại diện 2 nhĩm giải - Cho HS nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm Thảo luận nhĩm Đại diện của 2 nhĩm lên bảng trình bày a) KQ : S = b) (1) Đk : x > 0 (1) KQ : S = - Nhận xét Hoạt động 2: Giải các pt : a) log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) b) 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hỏi:Dùng cơng thức nào để đưa 2 lơgarit về cùng cơ số ? - Nêu điều kiện của từng phương trình ? - Chọn 1 HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhĩm - TL: - 2 HS lên bảng giải a. log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) (2) Đk : 0 < x – 1 (2) Đặt t = log2(x – 1) , t KQ : S = b. 5 KQ : S = - HS nhận xét Hoạt động 3: Giải các pt : a) b) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đề nghị đại diện 2 nhĩm giải - Gọi 1 hs nêu cách giải phương trình Nhận xét : Cách giải phương trình dạng A.a2lnx +B(ab)lnx+C.b2lnx=0 Chia 2 vế cho b2lnx hoặc a2lnx hoặc ablnx để đưa về phương trình quen thuộc . - Gọi học sinh nhận xét - Hỏi : cĩ thể đưa ra điều kiện t như thế nào để chặt chẽ hơn ? - Nhận xét , đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhĩm - Đại diện của 2 nhĩm lên bảng trình bày - Trả lời a. Đk : x > 0 pt Đặt t = KQ : S = b. Đặt t = KQ : Phương trình cĩ một họ nghiệm x = - Nhận xét - TL : Dựa vào tính chất IV. Củng cố, dặn dị - Y/c HS nắm được cách giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình mũ và lơgarit, - Y/c HS về làm thê các bài tập về hàm số mũ và lơgarit trong SBT. - Ơn tập các kiiến thức về đường thẳng và mặt phẳng để giời sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: