2. Hệ phương trình đối xứng loại 1 :
Từng phương trình đối xứng theo x, y. Đặt S = x + y, P = xy.
ĐK : S2 – 4P ≥ 0. Tìm S, P. Kiểm tra đk S2 – 4P ≥ 0;
Thế S, P vào pt : X2 – SX + P = 0, giải ra 2 nghiệm là x và y.
(α , β) là nghiệm thì (β, α) cũng là nghiệm;
Nghiệm duy nhất => α = β=> m = ?
Thay m vào hệ, giải xem có duy nhất nghiệm không
Chủ đề : Hệ phương trình phương trình đại số 1. Hệ phương trình bậc 1 : . Tính : D = , Dx = , Dy = D ¹ 0 : nghiệm duy nhất x = Dx/D , y = Dy/D. D = 0, Dx ¹ 0 Ú Dy ¹ 0 : VN D = Dx = Dy = 0 : VSN hay VN (giải hệ với m đã biết). 2. Hệ phương trình đối xứng loại 1 : Từng phương trình đối xứng theo x, y. Đặt S = x + y, P = xy. ĐK : S2 – 4P ³ 0. Tìm S, P. Kiểm tra đk S2 – 4P ³ 0; Thế S, P vào pt : X2 – SX + P = 0, giải ra 2 nghiệm là x và y. (a, b) là nghiệm thì (b, a) cũng là nghiệm; Nghiệm duy nhất Þ a = b Þ m = ? Thay m vào hệ, giải xem có duy nhất nghiệm không. 3. Hệ phương trình đối xứng loại 2 : Phương trình này đối xứng với phương trình kia. Trừ 2 phương trình, dùng các hằng đẳng thức đưa về phương trình tích A.B = 0. Nghiệm duy nhất làm như hệ đối xứng loại 1. 4. Hệ phương trình đẳng cấp : Xét y = 0. (Có thể xét x = 0, xét x ¹ 0, đặt y = tx) . Xét y ¹ 0 : đặt x = ty, chia 2 phương trình để khử t. Còn 1 phương trình theo y, giải ra y, suy ra t, suy ra x. 5. HOÁN VỊ VÒNG QUANH : Xét hàm số f(t) luôn đồng biến (nghịch biến) trên D. Với x, y, z Î D, từ tính đơn điệu của f(t) trên D suy ra x = y = z. Thế vào hệ, giải pt x = f(x) trên D. Trích đề thi ĐH – CĐ (2002–2008) A– Cơ bản: (A–03) Û (B–02) (1)Û A2–05) Đặt u = Có . ĐS (2; −1) (D1–06) . Đặt .ĐS: (0;0),(2; 1),(−1; −2) (D–02) (2) Û 2x = y >0 (B–05) (2) Û x = y (A–04) (1) Û (D2–06) (2) Û x= 2y; x = 10y ® x và y cùng dấu Xét f(t) = ln(1+t) – t (t > –1); (1) Û f(x) = f(y) Từ tính đơn điệu của f(t)® x = y ® ĐS: (0; 0) D08) (1)Û(x+y)(x–2y–1)=0x= 2y+1 (A08) Đặt có (1) Û (B–08) (2) Û xy = (B2–08) Thế (2) vào (1)Þ Cách 1: đặt t = ® t =1 ® (2; 1) Cách 2: f(x) = Có f(x) đồng biến "x > 1 Þ x =2 là nghiệm duy nhất. (A–06) Bình phương 2 vế pt(2)® pt(3) . Đặt t = ; thay vào (3) Þ t =3Þ đáp số (3; 3) Đối xứng loại I (S; P) (A1−05) ĐS: (CĐ–06) (A1–06) Cách 1: (1)Þ y ¹ 0. chia 2 pt cho y , đặt .ĐS Cách 2: Thay y từ (2) vào (1)Þ y+x–2=1. ĐS(1;2), (–2;5) (A2–07) Đặt u = –x2; v = xy ĐS: (1; 0), (–1; 0) Đối xứng loại II HD: TH1 x=y suy ra x=y=1 TH2 chú ý: x>0 , y> 0 suy ra vô nghiệm (B–03) (ĐH –99) (A1–07) Đặt u =x –1; v =y –1. Lấy (1)–(2)Þ pt (3): f(u) =f(v) Với hàm số f(t) = đồng biến trên D Þu=v Þ g(u)==0; g(u) nghịch biến Þ u =0 là nghiệm duy nhất Þ x = y =1 (B2–07) C1: (1)– (2) có (x–y).A = 0 (A ¹ 0 )Û x = y. C2: (1)+(2)có =x2+y2 vì ĐS (0; 0), (1; 1) B1_07)CMR có đúng 2 n0 Từ x>0; y > 0 Þ ex>1; ey>1 Lấy (1) –(2) Þ (3): f(x)=f(y), Với f(t)=Þf(t)đồng biến "t >1 Þ x =y Þ g(x) =® g”(x) > 0 ; kết hợp tính liên tục của hàm số Þ đpcm HSG) Đk: x> –1/2; y>–1/2. Lấy (1) –(2)Þ f(x) = f(y) Với f(t)= t2+4t+ln(2t +1)Þ f đồng biến Þ x = y Þ g(x) = x2+4x+ln(2x +1) = 0; g(x) đồng biến Þ x = 0 là nghiệm duy nhất Đáp số x = y = 0 Hệ đẳng cấp: x = 0 Þ y2 = 3= −m/3Þ m = –9 x ¹ 0 Þ y = tx Þ (tÎ) (*) C1: KSHS f(t) = Þ C2: (*) Þ pt b2 theo t đáp số Cho x, y là các số thực thỏa mãn: x2 –xy +y2 £ 3. Chứng minh: Hệ hoán vị vòng quanh D2–08) Û Þ x; y ; z không âm x = 0 Þ y = z = 0 Þ x = y = z = 0 là 1 nghiệm của hệ. x > 0 Þ y > 0; z > 0 Xét f(t) = Þ f đồng biến Þ x = y = z= là 1 n0 (A2–06) (B2–06) ( (3;2), (–2;–3) ) (D1–04)(x=y=–1; x=1,y=0) (A1–03) (B1–02) ((1;1), (9;3)) Đề 2009 : B; D HD : Rút ra . Cô si . x2 ³ 20 theo (1) x2 £ 20 suy ra x2=20 Þ x,y.
Tài liệu đính kèm: